GD HN: ST Địa lý kinh tế VN
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: GD HN: ST Địa lý kinh tế VN thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Địa lý kinh tế Việt Nam
LỜI NÓI ĐẦU
Địa lý kinh tế Việt Nam là một trong những môn học đại cương, là nền tảng kiến thức cho sinh viên học các môn phân vùng kinh tế, kinh tế đầu tư, kinh tế quốc tế,…, đặc biệt đối với sinh viên các ngành Hệ thống thông tin Kinh tế. Môn học Địa lý kinh tế thường được đưa vào chương trình đại cương của sinh viên kỳ I năm thứ nhất.
Cho đến nay đã có một số giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam được xuất bản. Song tuỳ theo từng trường, nội dung giáo trình được thay đổi cho phù hợp với mục tiêu và đối tượng đào tạo.
Thông qua giáo trình này, sinh viên ngành Hệ thống thông tin Kinh tế cũng như các độc giả có quan tâm tới Địa lý kinh tế của Việt Nam sẽ có được những kiến thức đầy đủ về các nguồn lực chủ yếu để phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, hiện trạng và phương hướng tổ chức lãnh thổ các ngành Kinh tế: công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp, dịch vụ ở Việt Nam.
Với Địa lý kinh tế Việt Nam, vấn đề tổ chức lãnh thổ có vai trò đặc biệt quan trọng và gắn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy tổ chức lãnh thổ là vấn đề xuyên suốt giáo trình này.
Giáo trình “Địa lý kinh tế Việt Nam” do tập thể các cán bộ giảng dạy Bộ môn Hệ thống thông tin Kinh tế, Khoa Công nghệ thông tin, Đại học Thái Nguyên biên soạn dưới sự chủ biên của ThS. Nguyễn Văn Huân cùng với các tác giả Nguyễn Thị Hằng, Trần Thu Phương và Trần Thị Tâm.
Trong quá trình biên soạn mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng chúng tôi cố gắng đến mức cao nhất để giáo trình đảm bảo tính khoa học hiện đại, tiếp cận với những thông tin cập nhật về kinh tế, xã hội của đất nước, của khu vực Đông Nam á và trên thế giới.
Chúng tôi hy vọng rằng đây là chuẩn mực tối thiểu về phần kiến thức nền tảng của bậc đại học để các trường Đại học, Cao đẳng áp dụng nhằm nâng dần mặt bằng kiến thức ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới.
Giáo trình “Địa lý kinh tế Việt Nam” chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhưng chúng tôi hy vọng nó sẽ là tài liệu bổ ích đối với đông đảo sinh viên cũng như những người quan tâm tới vấn đề này ở Việt Nam. Chúng tôi chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp, phê bình của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình này được hoàn thiện hơn nữa.
Tập thể tác giả
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG 1 3
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ 3
1.1. Đối tượng nghiên cứu của Địa lý Kinh tế 3
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu: 3
1.1.2. Vị trí của môn học trong hệ thống các ngành học : 4
1.3. Phương pháp nghiên cứu 5
1.3.1. Phương pháp khảo sát thực địa 5
1.3.2. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 5
1.3.3. Phương pháp bản đồ 6
1.3.4. Phương pháp viễn thám 6
1.3.5. Phương pháp dự báo 6
1.3.6. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích 6
CHƯƠNG 2 7
CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 7
2.1. Các nguồn lực tự nhiên của Việt Nam 7
2.1.1. Những đặc điểm và điều kiện tự nhiên độc đáo của Việt Nam 7
2.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam 9
2.2.Tài nguyên nhân văn 18
2.2.1. Những vấn đề lý luận về phát triển, phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động 18
2.2.2. Dân cư 20
Biểu 4.1. Dân số Việt Nam qua các năm (Đơn vị tính: triệu người) 21
Biểu 4.3. Chỉ số phát triển con người của các nước 23
2.2.3. Phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động 32
2.2.4. Nguồn lao động 35
CHƯƠNG 3 39
TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 39
3.1. Vị trí ngành sản xuất công nghiệp trong phát triển và phân bố sản xuất 39
3.2. Đặc điểm tổ chức lãnh thổ ngành sản xuất công nghiệp 40
3.2.1.
LỜI NÓI ĐẦU
Địa lý kinh tế Việt Nam là một trong những môn học đại cương, là nền tảng kiến thức cho sinh viên học các môn phân vùng kinh tế, kinh tế đầu tư, kinh tế quốc tế,…, đặc biệt đối với sinh viên các ngành Hệ thống thông tin Kinh tế. Môn học Địa lý kinh tế thường được đưa vào chương trình đại cương của sinh viên kỳ I năm thứ nhất.
Cho đến nay đã có một số giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam được xuất bản. Song tuỳ theo từng trường, nội dung giáo trình được thay đổi cho phù hợp với mục tiêu và đối tượng đào tạo.
Thông qua giáo trình này, sinh viên ngành Hệ thống thông tin Kinh tế cũng như các độc giả có quan tâm tới Địa lý kinh tế của Việt Nam sẽ có được những kiến thức đầy đủ về các nguồn lực chủ yếu để phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, hiện trạng và phương hướng tổ chức lãnh thổ các ngành Kinh tế: công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp, dịch vụ ở Việt Nam.
Với Địa lý kinh tế Việt Nam, vấn đề tổ chức lãnh thổ có vai trò đặc biệt quan trọng và gắn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy tổ chức lãnh thổ là vấn đề xuyên suốt giáo trình này.
Giáo trình “Địa lý kinh tế Việt Nam” do tập thể các cán bộ giảng dạy Bộ môn Hệ thống thông tin Kinh tế, Khoa Công nghệ thông tin, Đại học Thái Nguyên biên soạn dưới sự chủ biên của ThS. Nguyễn Văn Huân cùng với các tác giả Nguyễn Thị Hằng, Trần Thu Phương và Trần Thị Tâm.
Trong quá trình biên soạn mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng chúng tôi cố gắng đến mức cao nhất để giáo trình đảm bảo tính khoa học hiện đại, tiếp cận với những thông tin cập nhật về kinh tế, xã hội của đất nước, của khu vực Đông Nam á và trên thế giới.
Chúng tôi hy vọng rằng đây là chuẩn mực tối thiểu về phần kiến thức nền tảng của bậc đại học để các trường Đại học, Cao đẳng áp dụng nhằm nâng dần mặt bằng kiến thức ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới.
Giáo trình “Địa lý kinh tế Việt Nam” chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhưng chúng tôi hy vọng nó sẽ là tài liệu bổ ích đối với đông đảo sinh viên cũng như những người quan tâm tới vấn đề này ở Việt Nam. Chúng tôi chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp, phê bình của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình này được hoàn thiện hơn nữa.
Tập thể tác giả
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG 1 3
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ 3
1.1. Đối tượng nghiên cứu của Địa lý Kinh tế 3
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu: 3
1.1.2. Vị trí của môn học trong hệ thống các ngành học : 4
1.3. Phương pháp nghiên cứu 5
1.3.1. Phương pháp khảo sát thực địa 5
1.3.2. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 5
1.3.3. Phương pháp bản đồ 6
1.3.4. Phương pháp viễn thám 6
1.3.5. Phương pháp dự báo 6
1.3.6. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích 6
CHƯƠNG 2 7
CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 7
2.1. Các nguồn lực tự nhiên của Việt Nam 7
2.1.1. Những đặc điểm và điều kiện tự nhiên độc đáo của Việt Nam 7
2.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam 9
2.2.Tài nguyên nhân văn 18
2.2.1. Những vấn đề lý luận về phát triển, phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động 18
2.2.2. Dân cư 20
Biểu 4.1. Dân số Việt Nam qua các năm (Đơn vị tính: triệu người) 21
Biểu 4.3. Chỉ số phát triển con người của các nước 23
2.2.3. Phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động 32
2.2.4. Nguồn lao động 35
CHƯƠNG 3 39
TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 39
3.1. Vị trí ngành sản xuất công nghiệp trong phát triển và phân bố sản xuất 39
3.2. Đặc điểm tổ chức lãnh thổ ngành sản xuất công nghiệp 40
3.2.1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)