GD HN: ST BG Logic

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 11/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: GD HN: ST BG Logic thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
1
LOGIC HỌC
Chương 1 : Logic học là gì?
Chương 2: Các quy luật cơ bản tư duy hình thức
Chương 3 : Các hình thức cơ bản của tư duy

( Ngu?n: http://www.blu.edu.vn/baigiang.htm ).
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
2
Chương 1 :LOGIC HỌC LÀ GÌ?

1. Định nghĩa
Thuật ngữ Lôgíc ( Logic: tiếng Anh; Logique: tiếng Pháp) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là Logos: lời nói, tư tưởng, lý tính, quy luật. . .
Ngày nay thuật ngữ Logic được hiểu:
- Tính quy luật trong sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng ( Logic khách quan)
- Tính quy luật trong tư tưởng, trong lập luận( Logic chủ quan)
- Khoa học nghiên cứu về tư duy nhận thức chân lý ( Logic học)



I
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
3
1.1. Đối tượng, phương pháp và mục đích của Logic học.
- Logic học là khoa học về tư duy, nghiên cứu những quy luật và hình thức của tư duy.
- Logic học tạm thời không quan tâm đến nội dung của tư tưởng, chỉ tập trung nghiên cứu hình thức của tư tưởng ( Logic hình thức)
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
4
Phöông phaùp nghieân cöùu:
Phöông phaùp hình thöùc hoùa laø phöông phaùp ñaëc thuø cuûa logic hình thöùc, laø phöông phaùp aùp duïng caùc kyù hieäu ngoân ngöõ nhaân taïo ñeå maõ hoùa caáu truùc cuûa tö töôûng trong söï tröøu töôïng noäi dung cuõng nhö giaù trò chaân thöïc hay giaû doái, keát quaû ta thu ñöôïc löôïc ñoà logic veà ñoái töôïng.

11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
5
Một số yêu cầu của phương pháp hình thức hóa:
Phải trừu tư?ng nội dung cụ thể của tư tưởng để làm bộc lộ kết cấu hình thức của nó.
- Phải trừu tượng hóa tiến trình vận động của tư tưởng, khái niệm trên cơ sở trừu tượng tính biện chứng của thế giới.
Phải thừa nhận sự giả định cứng nhắc là giá trị chân lý của tư tưởng chỉ có thể chân thực hoặc giả dối.
Phải giả định bằng các công cụ logic, các ký hiệu nhân tạo mang tính ước lệ, cho phép loại bỏ nội dung ra khỏi kết cấu tư tưởng.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
6
Muïc ñích nghieân cöùu:
Nghieân cöùu caùc hình thöùc cuûa tö duy: khaùi nieäm, phaùn ñoaùn, suy luaän. . .
Nghieân cöùu caùc quy luaät cuûa tö duy : quy luaät ñoàng nhaát, quy luaät phi maâu thuaãn, quy luaät baøi trung, quy luaät lyù do ñaày ñuû
Nghieân cöùu caùc coâng cuï logic, phöông phaùp logic, giôùi haïn cuûa logic hình thöùc. . .
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
7
1.2.Quan hệ giữa logic hình thức và logic biện chứng

Loâgíc hình thöùc nghieân cöùu nhöõng hình thöùc vaø qui luaät cuûa tö duy phaûn aùnh söï vaät trong traïng thaùi tónh, trong söï oån ñònh töông ñoái cuûa chuùng, coøn Loâgíc bieän chöùng thì nghieân cöùu nhöõng hình thöùc vaø qui luaät cuûa tö duy phaûn aùnh söï vaän ñoäng vaø phaùt trieån cuûa theá giôùi khaùch quan.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
8
2. Lịch sử logic học
2.1. Aristote (384-322 T.CN) nhà triết học Hilạp cổ đại được coi là người sáng lập ra Lôgíc học. Với những hiểu biết sâu rộng được tập hợp lại trong bộ sách Organon (công cụ) đồ sộ bao gồm 6 tập, Aristote là người đầu tiên đã trình bày một cách có hệ thống những vấn đề của Lôgíc học. Ông là người đầu tiên nghiên cứu tỉ mỉ khái niệm, phán đoán, suy luận và chứng minh. Ông cũng là người xây dựng phép tam đoạn luận và nêu lên các qui luật cơ bản của tư duy : Luật đồng nhất, Luật phi mâu thuẫn, Luật loại trừ cái thứ ba v.v.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
9
Sau Aristote, các nhà logic học của trường phái khắc kỷ đã quan tâm phân tích các mệnh đề. cũng như phép Tam đoạn luận của Aristote. Logic mệnh đề của những người khắc kỷ được trình bày dưới dạng lý thuyết suy diễn. Họ đã đóng góp cho logic học 5 qui tắc suy diễn cơ bản được coi như những tiên đề sau :
( 1 ) Nếu có A thì có B, mà có A vậy có B.
( 2 ) Nếu có A thì có B, mà không có B vậy không có A.
( 3 ) Không có đồng thời A và B, mà có A vậy không có B.
( 4 ) Hoặc A hoặc B, mà có A vậy không có B.
( 5 ) Hoặc A hoặc B, mà không có B vậy có A.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
10
Logic học của Aristote được tôn vinh trong suốt thời Trung cổ. Ở đâu người ta cũng chỉ chủ yếu phổ biến và bình luận Logic học của Aristote coi đó như những chân lý cuối cùng. Trong suốt thời trung cổ, Logic học mang tính kinh viện và hầu như không được bổ sung thêm điều gì đáng kể.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
11
2.2.Thời Phục hưng, cận đại
Logic của Aristote chủ yếu đề cập đến phép suy diễn, đã trở nên chật hẹp, không đáp ứng được những yêu cầu mới của sự phát triển khoa học, đặc biệt là các khoa học thực nghiệm.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
12
F.Bacon (1561-1626) với tác phẩm Novum Organum, ông đã xây dựng phương pháp nhận thức mới : Phép quy nạp. Bacon cho rằng cần phải tuân thủ các qui tắc của phép quy nạp trong quá trình quan sát và thí nghiệm để tìm ra các qui luật của tự nhiên.
R.Descartes (1596-1659) đã làm sáng tỏ thêm những khám phá của Bacon bằng tác phẩm Discours de la méthode (Luận về phương pháp), R.Descartes đưa ra phương pháp đối lập với F.Bacon- phương pháp suy diễn.
J.S. Mill (1806-1873) nhà Logic học Anh đưa ra các phương pháp qui nạp nổi tiếng (Phương pháp phù hợp, phương pháp sai biệt, phương pháp cộng biến và phương pháp phần dư).
Logic học Aristote cùng với những bổ sung đóng góp của Bacon, Descartes và Mill trở thành Logic hình thức cổ điển hay Logic học truyền thống.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
13
2.3.Trước đó, nhà toán học người Đức Leibniz (1646-1716) lại có tham vọng phát triển Logic học của Aristote thành Logic ký hiệu. Tuy vậy, phải đến giữa thế kỷ 19, khi nhà toán học G.Boole (1815-1864) đưa ra công trình "Đại số học của Logic" thì ý tưởng của Leibniz mới trở thành hiện thực. Logic học đã được toán học hóa. Logic ký hiệu (còn gọi là logic toán học) phát triển mạnh mẽ từ đó. Sau Boole, một loại các nhà toán học nổi tiếng đã có công trong việc phát triển Logic toán như Y.Frege (1848-1925), B.Russell (1872-1970), Alfred North Whitehead (1861-1947)v.v. làm cho logic toán có được bộ mặt như ngày nay.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
14
Logic toán học là giai đoạn hiện đại trong sự phát triển của logic hình thức. Về đối tượng của nó, Logic toán học là logic học, còn về phương pháp thì nó là toán học. Logic toán học có ảnh hưởng to lớn đến toán học hiện đại, ngày nay nó đang phát triển theo nhiều hướng và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như toán học, ngôn ngữ học, máy tính v.v.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
15
2.4. Ngày nay, cùng với khoa học kỹ thuật, Logic học đang có những bước phát triển mạnh, ngày càng có sự phân ngành và liên ngành rộng rãi. Nhiều chuyên ngành mới của Logic học ra đời : Logic kiến thiết, Logic đa trị , Logic mờ, Logic tình thái v.v. Sự phát triển đó đang làm cho Logic học ngày càng thêm phong phú, mở ra những khả năng mới trong việc ứng dụng Logic học vào các ngành khoa học và đời sống.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
16
3. VAI TRÒ CỦA LOGIC HỌC TRONG ĐỜI SỐNG
Sống trong xã hội, mỗi người không tồn tại một cách cô lập mà luôn có mối quan hệ với nhau và quan hệ với tự nhiên. Cùng với ngôn ngữ, Logic giúp còn người hiểu biết và nhận thức tự nhiên đúng đắn hơn.
Trải qua quá trình lao động, tư duy logic của con người được hình thành trước khi có khoa học về logic. Tuy nhiên tư duy logic được hình thành bằng cách như vậy là tư duy logic tự phát. Tư duy logic tự phát gây trở ngại cho việc nhận thức khoa học, nó dễ mắc phải sai lầm trong quá trình trao đổi tư tưởng với nhau, nhất là những vấn đề phức tạp.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
17
Logic học giúp chúng ta chuyển lối tư duy logic tự phát thành tư duy logic tự giác. Tư duy logic tự giác đem lại những lợi ích sau :
Lập luận chặt chẽ, có căn cứ; trình bày các quan điểm, tư tưởng một cách rõ ràng, chính xác, mạch lạc hơn.
Phát hiện được những lỗi logic trong quá trình lập luận, trình bày quan điểm, tư tưởng của người khác.
.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
18
Vạch ra các thủ thuật ngụy biện của đối phương.
Logic học còn trang bị cho chúng ta các phương pháp nghiên cứu khoa học : Suy diễn, Qui nạp, Phân tích, Tổng hợp, Giả thuyết, Chứng minh v.v. nhờ đó làm tăng khả năng nhận thức, khám phá của con người đối với thế giới.
Ngoài ra, logic học còn có ý nghĩa đặc biệt đối với một số lĩnh vực, một số ngành khoa học khác nhau như : Toán học, Điều khiển học, Ngôn ngữ học, Luật học v.v

MỘT SỐ KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG LOGIC HỌC
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
19

Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Lôgic học ( Sách dùng cho đào tạo giáo viên THCS)
Lôgic hình thức : Vương Tất Đạt, Nxb.ĐHSP Hà Nội,1992
Lô gíc học:Tô Duy Hợp,Nxb.Đồng Nai, 1997
Tìm hiểu Lôgíc: Lê Tử Thành, NXB Trẻ, 1996
Lôgic phổ thông: Hoàng Chúng, NXB.Giáo dục,1997
. . . .


11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
20
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Logic học là gì? Hãy nêu đối tượng, phương pháp và mục đích của Logic học?
2. Nêu khái quát lịch sử Logic học.
3. Nêu ý nghĩa của Logic học.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
21
Chương 2: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY
Quy luật logic là gì ?
Quy luật đồng nhất
Quy luật phi mâu thuẫn
Quy luật bài trung
Quy luật lý do đầy đủ

11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
22
1. Quy luật logic là gì?
Qui luật logic là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, ổn định giữa các hình thức logic của tư tưởng được hình thành trong quá trình phản ánh thế giới khách quan.
- Quy luật logic chính là sự phản ánh khách quan trong nhận thức chủ quan của con người.
+ Quy luật logic được con người phát hiện ra .
+ Quy luật của tư duy mang tính khách quan
+ Phản ánh mối quan hệ giữa các tư tưởng , các đơn vị cấu
thành nó mà bản thân chúng phản ánh mặt ổn định về sự
vật và hiện tượng .

11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
23
Mọi sự vật hiện tượng của thế giới khách quan luôn vận động, biến đổi và phát triển song vẫn bao hàm trong nó sự ổn định tương đối. Các qui luật cơ bản của logic phản ánh trạng thái ổn định tương đối trong sự phát triển của sự vật. Các qui luật đó bao gồm : Luật đồng nhất, Luật phi mâu thuẫn, Luật bài trung và Luật lý do đầy đủ.
Đây là những qui luật cơ bản vì chúng nói lên tính chất chung nhất của mọi tư duy chính xác : tính xác định, tính không mâu thuẫn, tính nhất quán, tính có căn cứ của tư duy. Chúng làm cơ sở cho các thao tác tư duy, bảo đảm cho tư duy được chính xác, tránh sai lầm.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
24
2. Các quy luật cơ bản của tư duy

2.1. Quy luật đồng nhất
Nội dung quy luật : Một sự vật đồng nhất với chính nó, sự vật là chính nó.
Quy luật đồng nhất được hiểu trên một số phương diện :
- Mỗi sự vật, hiện tượng đều phản ánh khác biệt với sự vật, hiện tượng khác.
- Mỗi sự vật, hiện tượng đều nằm trong một thế giới vận động không ngừng , chúng có thể tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau .
- Ở các mặt của sự vật, hiện tượng khi đề cập trong thời gian, không gian nhất định thì các mặ�t đó là nhất quán .
- Quy luật đồng nhất yêu cầu không thay đổi nội dung đã được xác định của tư tưởng.

11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
25
Những biểu hiện của việc vi phạm quy luật đồng nhất:
- Sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa đánh tráo khái niệm
Ví dụ: Vật chất tồn tại vĩnh viễn
Khủng Long là vật chất

Khủng Long tồn tại vĩnh viễn
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
26
Đồng nhất hóa các tư tưởng khác nhau, đánh tráo nghĩa của tư tưởng
Ví dụ: Cái anh không mất tức là cái anh có
Anh không mất đuôi

Vậy anh có đuôi
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
27
Làm khác biệt hóa tư tưởng đồng nhất
+ Lỗi chuyển ngữ trong dịch thuật
+ Cắt xén văn bản gốc, hoặc thêm nội dung khác vào văn bản gốc
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
28
? Luật đồng nhất biểu thị tính xác định, loại bỏ tính chất nước đôi của tư duy . Để tránh vi phạm luật đồng nhất, trong khoa học cần phải định nghĩa, chú thích rõ ràng các khái niệm, các thuật ngữ, các ký hiệu.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
29
2.2. Quy luật phi mâu thuẫn ( A ? A )
Nội dung quy luật: trong cùng một đối tượng,với cùng một quan hệ, nếu có hai tư tưởng trái ngược nhau thì không thể đồng thời cùng đúng. Một vật không thể đồng thời vừa là nó vừa là cái trái với nó.
Không thể A và không A
Ví dụ : Không thể An học giỏi và An không học giỏi.
- Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.(đ)
- Không phải Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. ( s)
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
30
Có người nước Sở làm nghề vừa bán mâu (thứ binh khí có cán, mũi nhọn), vừa bán thuẫn (cái khiêng). Ai hỏi mua mâu thì y khoe rằng: "Mâu của tôi rất nhọn, bất cứ vật gì cũng có thể đâm thủng". Ai hỏi mua thuẫn thì y nói: "Thuẫn của tôi có thể ngăn cản mọi thứ binh khí". Có người hỏi: "Nếu lấy mâu của anh mà đâm cái thuẫn của anh thì sao?". Y không thể nào đáp được.
(Hàn Phi Tử)
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
31
- Yêu cầu của quy luật phi mâu thuẫn:
+ Tư duy không được mâu thuẫn, nếu tư duy có mâu thuẫn là tư
duy không chính xác, thiếu nhất quán.
+ Không được vừa khẳng định vừa phủ một thuộc tính nào đó của đối tượng khi đối tượng đó còn là nó, chưa thay đổi.
+ Luật phi mâu thuẫn không phủ nhận những mâu thuẫn tồn tại trong thực tế khách quan, chỉ bàn đến mâu thuẫn trong logic, mâu thuẫn xảy ra trong tư duy.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
32
Các trường hợp sau không vi phạm quy luật phi mâu thuẫn:
Khẳng định dấu hiệu nào đó của đối tượng đồng thời phủ định dấu hiệu khác ở đối tượng ấy
Ví dụ: Lan giỏi tiếng Anh, Lan không giỏi tiếng Pháp.
Hai phán đoán nêu hai đối tượng khác nhau
Ví dụ: Hoa là sinh viên , Hoa không phải là sinh viên
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
33
Khẳng định và phủ định thuộc tính của đối tượng ở hai thời điểm khác nhau
Vd: Lan học giỏi và Lan không học giỏi
Đối tượng của tư tưởng được xét trong quan hệ khác nhau
Ví dụ: Phong giỏi tin học và Phong không giỏi tin học .
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
34
?Ý nghĩa của quy luật phi mâu thuẫn: giúp tránh mâu thuẫn trong tư duy, đảm bảo tính chặt chẽ, mạch lạc của tư tưởng, sử dụng quy luật này để chứng minh, bác bỏ luận đề nào đó bằng phương pháp chứng minh phản chứng.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
35
2.3. Quy luật bài trung ( A v A )
Nội dung quy luật: Với cùng một đối tượng, trong cùng một quan hệ mà có hai phán đoán phủ định nhau thì chúng không thể cùng đúng hoặc cùng sai mà một trong hai phán đoán phải đúng, phán đoán kia sai, không có cái thứ ba.

11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
36
A hoặc không A ; nghĩa là A và không A không thể cùng đúng hoặc
cùng sai .
Cũng có thể hiểu : Chỉ có A hoặc không A chứ không còn cái thứ ba
khác cả A và không A .
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
37
Ví dụ:
Một số nguyên thì hoặc là số chẵn hoặc là số lẻ, chứ không thể vừa là số chẵn vừa là số lẻ.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
38
Có thương thì nói là thương,
Không thương thì cũng một đường cho xong.
Chứ đừng nửa đục nửa trong,
Lờ đờ nước hến cho lòng tương tư.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
39
Luật bài trung yêu cầu thừa nhận tính chân thực của một trong hai phán đoán có quan hệ phủ định nhau, không tìm kiếm phán đoán thứ ba nào khác. Tuy nhiên, nó không chỉ ra tư tưởng nào là chân thực.
Dùng quy luật bài trung trong chứng minh phản chứng : Muốn chứng minh A đúng thì phải chứng minh được không A là sai .

11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
40
2.4.Quy luật lý do đầy đủ
Nội dung quy luật : Một tri thức, một tư tưởng chỉ được coi là đúng đắn, chân thực khi chúng đã được chứng minh, nghĩa là đã xác định được đầy đủ lý do của nó.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
41
ẾCH MẤT CHÂN KHÔNG BIẾT NGHE
Để nghiên cứu khả năng nhảy xa của ếch, một nhà sinh vật đem ếch vào trong phòng thí nghiệm và ra lệnh: "Nào, ếch con nhảy đi! Nhảy đi!". Con ếch nhảy về phía trước. Nhà sinh vật học đo khoảng cách và ghi kết quả: con ếch bốn chân nhảy được 2m. Kế tiếp ông cắt hai chân trước và ra lệnh: "Ếch con ơi, nhảy nữa đi", con ếch vùng vẫy một lúc rồi nhảy đi một đoạn. Nhà sinh vật học lại đo khoảng cách và ghi: con ếch còn hai chân nhảy được 1 m. Sau cùng ông cắt nốt hai chân còn lại và tiếp tục ra lệnh: "Ếch con, mày nhảy đi được chăng? Nhảy đi nào!". Lần này con ếch đứng yên. Và nhà sinh vật học của chúng ta đã ghi kết quả như sau: ếch mất chân không biết nghe!?
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
42
Quy luật lý do đầy đủ nói lên tính có căn cứ, tính được chứng minh của tư duy. Quy luật này đòi hỏi mỗi tư tưởng cần phải được chứng minh. Những căn cứ đó có thể là những sự kiện thực tế, có thể là điều đã được khoa học chứng minh và thực tiễn xác nhận. Song cũng có thể bằng con đường logic.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
43
Yêu cầu của quy luật:

+ Bất cứ một tư tưởng, phán đoán, lập luận nào được sử dụng làm tiền đề cho một phép suy luận thì bản thân chúng phải có giá trị chắc chắn chân thực.
+ Không chỉ tiền đề phải được chứng minh chặt chẽ là chân thực, mà tập hợp các dữ kiện, cơ sở, tiền đề phải đầy đủ.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
44
Cơ sở của quy luật lý do đầy đủ là mối liên hệ phổ biến, có tính qui luật các sự vật, hiện tượng trong hiện thực.
Mọi sự vật tồn tại đều có nguyên nhân tồn tại. Trong cùng điều kiện, cùng nguyên nhân, ắt sẽ có cùng một kết quả.
Ví dụ: Tổng hợp hydro với oxy [nguyên nhân] thì có nước [kết quả]
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
45
Quy luật lý do đầy đủ đòi hỏi bất kỳ một tri thức chân thực nào cũng cần phải có căn cứ của nó. Tính có căn là thuộc tính quan trọng của tư duy logic, là đặc điểm cơ bản để phân biệt tư duy khoa học và tư duy phản khoa học.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
46
Luật lý do đầy đủ cũng ngăn cấm chúng ta tiếp nhận tri thức một cách vu vơ, thiếu căn cứ. Tiếp nhận tri thức bằng lòng tin tôn giáo hoặc tiếp nhận tri thức trên cơ sở tin đồn, căn cứ vào dư luận, v.v.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
47
- Ý nghĩa của quy luật: Việc tuân thủ quy luật lý do đầy đủ đảm bảo cho tính có cơ sở của kết luận. Tạo cho tư duy tính chính xác, tính có căn cứ trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
48
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu1. Phân tích nội dung quy luật đồng nhất và viết dưới dạng ký
hiệu.
Câu 2. Phân tích nội dung quy luật phi mâu thuẫn và viết dưới dạng ký hiệu.
Câu 3. Phân tích nội dung quy luật bài trung và viết dưới dạng ký hiệu.
Câu 4. Phân tích nội dung quy luật lý do đầy đủ.

11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
49
Chương 3: CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA TƯ DUY
KHÁI NIỆM
PHÁN ĐOÁN
SUY LUẬN
CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ
NGỤY BIỆN
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
50
1.1. Định nghĩa- Từ và khái niệm
Khái niệm là hình thức tư duy trừu tượng, phản ánh các dấu hiệu cơ bản , các thuộc tính bản chất của một sự vật, hiện tượng đơn nhất hay một lớp các sự vật, hiện tượng đồng nhất .
Ví dụ: Khái niệm ghế: Vật được làm ra dùng để ngồi
Cá: Động vật sống dưới nước, thở bằng mang, bơi bằng vây.
Nguyên nhân:Là sự tác động giữa các mặt của sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây nên những biến đổi.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
51
- Hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song.
- Vòng tròn là tập hợp điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm cố định cho trước .
- Tội hối lộ gồm nhận hối lộ , đưa hối lộ và môi giới hối lộ.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
52
Khái niệm là hình thức đầu tiên của tư duy trừu tượng. Để hình thành khái niệm, tư duy cần sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, trong đó so sánh bao giờ cũng gắn liền với các thao tác phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa.
*. Sự hình thành khái niệm
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
53
? So sánh: Đây là phương pháp logic dùng để đối chiếu các sự vật, hiện tượng nhằm phát hiện ra sự giống và khác nhau giữa chúng. Nhờ phương pháp này, ta phân biệt được các lớp đối tượng.

11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
54
? Phân tích - tổng hợp:
+ Phân tích là phương pháp logic nhằm phân chia một đối tượng thành những bộ phận hợp thành nó
+ Tổng hợp là phương pháp logic nhằm từ các bộ phận, các đặc tính, các quan hệ đã phân tích được đó hợp nhất lại thành cái toàn thể thống nhất. Hai phương pháp này không được tách rời nhau, vì chúng đều là những quá trình logic quy định lẫn nhau. Nhờ các phương pháp này mà tu duy rút ra được các thuộc tính (dấu hiệu) khác nhau của sự vật, hiện tượng.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
55
Bằng sự phân tích, ta tách được sự vật, hiện tượng thành những bộ phận khác nhau, với những thuộc tính khác nhau. Từ những tài liệu phân tích này mà tổng hợp lại, tư duy vạch rõ đâu là những thuộc tính riêng lẻ (nói lên sự khác nhau giữa các sự vật) và đâu là thuộc tính chung, giống nhau giữa các sự vật được tổng hợp thành một lớp sự vật.
Trên cơ sở phân tích và tổng hợp, tư duy tiến đến trừu tượng hóa, khái quát hóa.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
56
? Trừu tượng hóa - khái quát hóa: Trừu tượng hóa là phương pháp logic nhằm tách ra các thuộc tính bản chất (dấu hiệu cơ bản) của sự vật, hiện tượng và bỏ qua những thuộc tính thứ yếu của sự vật, hiện tượng ấy. Khái quát hóa là phương pháp logic nhằm kết hợp các đối tượng riêng biệt có cùng thuộc tính bản chất thành một tập hợp, là chuyển từ khái niệm thuộc tập hợp con đến khái niệm thuộc tập hợp chứa nó.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
57
Bằng trừu tượng hóa, tư duy bỏ qua những thuộc tính riêng lẻ, đó là những biểu hiện bên ngoài, những cái ngẫu nhiên, thoáng qua, không ổn định để đi vào bên trong, nắm lấy những thuộc tính chung, bản chất, qui luật của sự vật.
Sau trừu tượng hóa là khái quát hóa, tư duy nắm lấy cái chung, tất yếu, cái bản chất của sự vật, nội dung đó trong tư duy được biểu hiện cụ thể bằng ngôn ngữ, có nghĩa là phải đặt cho nó một tên gọi - Đó chính là khái niệm.
?Như vậy, về hình thức, khái niệm là một tên gọi, một danh từ, nhưng về nội dung, nó phản ánh bản chất của sự vật.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
58
*. Khái niệm và từ
Khái niệm luôn gắn bó chặt chẽ với từ. Từ là "cái vỏ vật
chất" của khái niệm, nếu không có từ, khái niệm không
hình thành và tồn tại được. Có thể nói, quan hệ từ và
khái niệm cũng như quan hệ giữa ngôn ngữ và tư tưởng.
Mác nói :"Ngôn ngữ là hiện thực của tư tưởng".
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
59
Khái niệm về cùng một đối tượng là có tính phổ biến, nó có giá trị chung cho toàn nhân loại, không phân biệt dân tộc, quốc gia. Tuy vậy, khái niệm lại biểu thị bằng những từ khác nhau ở những ngôn ngữ khác nhau.
Ví dụ: - Khái niệm TÌNH YÊU trong tiếng Việt; Tiếng Anh : LOVE, Tiếng Pháp: AIMER
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
60
Cùng một ngôn ngữ, mỗi từ có thể diễn đạt nhiều khái niệm khác nhau (từ đồng âm, từ nhiều nghĩa).
Ví dụ :
- Loài thú dữ ăn thịt, cùng họ với mèo, lông màu vàng có vằn đen, được diễn đạt bằng các từ ; cọp, hùm, hổ, ông ba mươi;
- Đen: Chó mực, Ngựa ô, Mèo mun, dầu hắc. . .
- Mai: phần cứng trên mu con rùa, cua. . . ;Ngày hôm sau; Một loại rắn; một loại hoa; mối lái. . .
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
61
" Xấu tre uốn chẳng nên cần
Xấu mai nên chẳng được gần với em"
" Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ có chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn"
Khái niệm là sự phản ánh hiện thực khách quan, còn từ là sự qui ước được hình thành trong quá trình giao tiếp của từng cộng đồng người.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
62
1.2. Cấu trúc của khái niệm
1.2.1. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm
Nội hàm của khái niệm là tổng hợp những thuộc tính bản chất của lớp các đối tượng được phản ánh trong khái niệm
Ví dụ: - Khái niệm cá có nội hàm: động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang, bơi bằng vây.
- Nội hàm của khái niệm biểu thị mặt chất của khái niệm, nó trả lời cho câu hỏi : Đối tượng mà khái niệm đó phản ánh là cái gì ?
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
63
Ngoại diên của khái niệm là toàn thể những đối tượng có thuộc tính bản chất được phản ánh trong khái niệm.
Mỗi đối tượng là một phần tử tạo nên ngoại diên, còn ngoại diên của khái niệm là tập hợp tất cả các phần tử của lớp các đối tượng đó. Ngoại diên của khái niệm biểu thị mặt lượng của khái niệm, nó trả lời cho câu hỏi : Lớp các đối tượng mà khái niệm đó phản ánh có bao nhiêu?
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
64
Ngoại diên của khái niệm có thể là một tập hợp vô hạn, gồm vô số các đối tượng. Ví dụ : khái niệm hành tinh. Cũng có thể là một tập hợp hữu hạn, có thể liệt kê hết được các đối tượng : Ví dụ : khái niệm con người. Cũng có khái niệm mà ngoại diên chỉ bao gồm một đối tượng : Ví dụ : khái niệm : hình vuông a .
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
65
1.2.2. Quan heä giöõa noäi haøm vaø ngoaïi dieân
cuûa khaùi nieäm
Sự tương quan giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm có tính chất tỷ lệ nghịch. Nếu ngoại diên của một khái niệm càng nhiều đối tượng bao nhiêu thì nội hàm của nó càng ít thuộc tính bấy nhiêu và ngược lại.
Nếu ngoại diên của một khái niệm bao hàm trong nó ngoại diên của khái niệm khác thì nội hàm của khái niệm thứ nhất là một bộ phận của nội hàm khái niệm thứ hai.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
66
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
67
NỘI HÀM

- Động vật có xương sống
- Sống dưới nước
- Thở bằng mang
- Bơi bằng vây
CÁ NƯỚC NGỌT
Gồm tất cả 4 thuộc tính
trên đây của cá + Với thuộc tính
- Chỉ sống trong môi trường nước ngọt
NGOẠI DIÊN
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
68
1.3. Phân loại khái niệm
1.3.1. Phân loại khái niệm theo nội hàm
1.3.1.1. Khái niệm cụ thể và khái niệm trừu tượng
Khái niệm cụ thể là khái niệm phản ánh những đối tượng xác định trong hiện thực.
Ví dụ :Ngọn núi, cái bàn, cánh đồng .
Khái niệm trừu tượng là khái niệm phản ánh các thuộc tính, các quan hệ của đối tượng.
Ví dụ : Tình yêu, lòng căm thù, lòng biết ơn, tốt, đẹp .
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
69
1.3.1.2. Khái niệm khẳng định và khái niệm phủ định
Khái niệm khẳng định là khái niệm phản ánh sự có tồn tại của đối tượng, các thuộc tính hay các quan hệ của chúng.
Ví dụ: Có văn hóa, có tinh thần kỷ luật . . .
Khái niệm phủ định là khái niệm phản ánh sự không tồn tại của đối tượng, các thuộc tính hay các quan hệ của chúng.
Ví dụ: Vô giáo dục, vô gia cư . . .
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
70
1.3.1.3. Khái niệm tương quan và khái niệm không tương quan
Khái niệm tương quan là khái niệm phản ánh về những đối tượng mà sự tồn tại của nó luôn nằm trong quan hệ với đối tượng khác.
Ví dụ: Cha- con, thầy- trò, động vật- thực vật. . .
Khái niệm không tương quan là khái niệm phản ánh về các đối tượng tồn tại độc lập tương đối so với các đối tượng khác.
Ví dụ : Trái đất- tình bạn,. . .
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
71
1.3.2. Phân loại khái niệm theo ngoại diên
1.3.2.1. Khái niệm tập hợp và khái niệm không tập hợp
Khái niệm tập hợp là khái niệm mà ngoại diên của nó chứa lớp đối tượng đồng nhất, như là một chỉnh thể không thể tách rời
Ví dụ: Nhân dân, sư đoàn, . . .
Khái niệm không tập hợp là khái niệm trong đó mỗi đối tượng riêng rẽ được xét một cách độc lập. Nó chính là từng phần tử của khái niệm tập hợp.
Ví dụ: người dân, người lính. . .
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
72
1.3.2.2. Khaùi nieäm chung vaø khaùi nieäm ñôn nhaát
Khaùi nieäm ñôn nhaát laø khaùi nieäm maø ngoaïi dieân cuûa noù chæ chöùa moät ñoái töôïng cuï theå duy nhaát.
Ví duï: Soâng Saøi Goøn, Phaân töû A, nuùi Ngöï Bình. . .
Khaùi nieäm chung laø khaùi nieäm maø ngoaïi dieân cuûa noù chöùa moät lôùp töø hai ñoái töôïng trôû leân .
Ví duï: Soâng, Phaân töû, Nuùi. . .
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
73

1.3.2.3. Khái niệm loại và khái niệm hạng
- Khái niệm có ngoại diên phân chia được thành các lớp con gọi là khái niệm loại.
Khái niệm có ngoại diên là lớp con được phân chia từ khái niệm loại gọi là khái niệm hạng.
Ví dụ : Động vật : khái niệm loại.
Động vật có vú : khái niệm hạng.
Việc phân biệt giữa khái niệm loại và khái niệm hạng chỉ là tương đối, tùy thuộc vào từng mối quan hệ xác định.
Ví dụ : Động vật có vú là khái niệm hạng nếu so với khái niệm : Động vật, nhưng nó lại là khái niệm loại nếu so với khái niệm : Cá voi.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
74
1.3.2.4. Khái niệm thực và khái niệm ảo
Khái niệm thực là khái niệm mà ngoại diên có chứa đối tượng
Ví dụ:Kim loại, hành tinh . . .
Khái niệm ảo là khái niệm ngoại diên không chứa đối tượng
Ví dụ: Động cơ vĩnh cửu, Rồng, Tiên. . .
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
75
1.4. Quan hệ giữa các khái niệm
1.4.1.Quan hệ đồng nhất (kí hiệu A ? A: A đồng nhất với A )
Hai khái niệm đồng nhất là hai khái niệm có cùng ngoại diên.
Ví dụ : Paris (A) và thủ đô nước Pháp (A).
Đây là hai khái niệm đồng nhất vì Paris chính là thủ đô nước Pháp và thủ đô nước Pháp cũng chính là Paris. Nghĩa là ngoại diên của hai khái niệm này cùng phản ánh một đối tượng.
Tương tự ta có : Tam giác cân và Tam giác có hai góc bằng nhau, Nguyễn Du và tác giả Truyện Kiều là những khái niệm đồng nhất. Như vậy, hai khái niệm đồng nhất là hai khái niệm mà ngoại diên của chúng có chung số đối tượng.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
76
A ≡ B
A ≡ B
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
77
1.4.2.Quan hệ bao hàm (kí hiệu B ? A : A bao hàm B hay B thuộc A)
Quan hệ bao hàm là quan hệ giữa hai khái niệm mà ngoại diên của khái niệm này chứa trong nó ngoại diên của khái niệm khác.
Ví dụ : Học sinh (A) và Học sinh trung học (B).
Một bộ phận của Học sinh là Học sinh trung học, ngoại diên của khái niệm Học sinh bao hàm ngoại diên khái niệm Học sinh trung học.
Tương tự ta có các khái niệm Người lao động và Công nhân hoặc Thực vật và cây Trâm bầu là những khái niệm có quan hệ bao hàm.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
78
A
B
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
79
Lưu ý : Không nên lẫn lộn quan hệ bao hàm giữa các khái niệm với quan hệ giữa toàn thể và bộ phận trong cấu trúc của đối tượng.
Ví dụ : quan hệ giữa : TX. Bạc Liêu và Tỉnh Bạc Liêu, Phòng Giáo dục và Sở Giáo dục, Trái Đất và Hệ mặt trời v.v. là quan hệ giữa bộ phận và toàn thể.
TX. Bạc Liêu là một đơn vị hành chính nằm trong Tỉnh Bạc Liêu, nhưng khái niệm Tỉnh Bạc Liêu lại không bao hàm khái niệm TX. Bạc Liêu vì khái niệm Tỉnh Bạc Liêu là khái niệm đơn nhất, nghĩa là ngoại diên của nó hẹp nhất, chỉ có một đối tượng duy nhất, do đó nó không thể bao hàm một đối tượng nào khác.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
80

1.4.3.Quan hệ giao nhau (kí hiệu A ? B : A giao với B )
Hai khái niệm giao nhau là hai khái niệm mà ngoại diên của chúng có một số đối tượng chung.
Ví dụ : Sinh viên (A) và Vận động viên (B) là hai khái niệm giao nhau vì có một số Sinh viên (A) là Vận động viên (B) và ngược lại, có một số Vận động viên (B) là Sinh viên (A).
Tương tự ta có các khái niệm Thầy giáo và Nhà thơ, Phụ nữ và Người anh hùng v.v. là những khái niệm giao nhau.
Như vậy, hai khái niệm giao nhau là hai khái niệm mà một bộ phận ngoại diên của chúng trùng nhau. Nghĩa là một bộ phận của ngoại diên khái niệm này đồng thời là một bộ phận của ngoại diên khái niệm kia.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
81
A
B
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
82

1.4.4.Quan hệ cùng nhau phụ thuộc

Là quan hệ giữa các hạng trong cùng một loại.
Quan hệ cùng phụ thuộc tách rời là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của chúng không có đối tượng chung, ngoại diên của chúng là những bộ phận của ngoại diên một khái niệm khác. (quan hệ đồng thuộc tách rời )
Ví dụ : Hà Nội (A1), Thành phố Hồ Chí Minh (A2), Luân Đôn (A3) và Thành phố (A).
Hà Nội (1), Thành phố Hồ Chí Minh (2), Luân Đôn (3) là những khái niệm ngang hàng (khái niệm hạng) cùng phụ thuộc khái niệm thành phố (A) (khái niệm loại).
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
83
A
A2
A1
A3
Kí hieäu: (A1 ∪ A2 ∪ A3... ∪ An) ⊂ A
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
84
Quan hệ đồng thuộc không tách rời
A1
A
A2
A3
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
85
1.4.5. Quan hệ mâu thuẫn( kí hiệu: A=(CB) với (A ? B) = C)
Hai khái niệm mâu thuẫn là hai khái niệm có nội hàm phủ định lẫn nhau, ngoại diên của chúng hoàn toàn tách rời (không có đối tượng chung) và tổng ngoại diên của chúng đúng bằng ngoại diên của một khái niệm khác.
Ví dụ : Nam đoàn viên (A) và Nữ đoàn viên (B).
Hai khái niệm này tách rời nhau nhưng nếu gộp ngoại diên của chúng lại thì đúng bằng ngoại diên của khái niệm Đoàn viên (C).
Tương tự ta có các khái niệm : Học giỏi và Học không giỏi là những khái niệm mâu thuẫn. Vì nội hàm của chúng phủ định nhau và ngoại diên của chúng đúng bằng ngoại diên của khái niệm : Học lực.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
86
A B
C
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
87
1.4.6. Quan hệ đối chọi
Hai khái niệm đối chọi là hai khái niệm mà nội hàm của chúng có những thuộc tính trái ngược nhau, còn ngoại diên của chúng chỉ là hai bộ phận của ngoại diên một khái niệm khác.
Ví dụ : Học giỏi (A) và Học kém (B) ; Trắng (A) và Đen (B) ; Tốt (A) và Xấu (B).
Là những khái niệm đối chọi nhau vì nội hàm của các cặp khái niệm có những thuộc tính trái ngược nhau, còn ngoại diên của chúng chỉ là những bộ phận của ngoại diên các khái niệm : Học lực (C), Màu sắc (C), Phẩm chất (C).
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
88
A B
C
A ⊂ (C B) vôùi (A ∪ B) ⊂ C)
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
89
1.4.7. Quan hệ tách rời ( kí hiệu: A ? B = ?)
Là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của chúng không có phần nào trùng nhau.
Ví dụ: Học giỏi và Sao Hỏa, cái bàn và động vật. . .
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
90
A
B
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
91
1.5. Các thao tác trên khái niệm
1.5.1. Định nghĩa khái niệm
Định nghĩa khái niệm là thao tác lôgíc nhằm xác lập nội hàm và ngoại diên của khái niệm đó.
Để định nghĩa khái niệm, phải thực hiện 2 việc :
Xác định nội hàm.
Loại biệt ngoại diên.
Ví dụ : Ghế là vật được làm ra dùng để ngồi. Nước là chất lỏng không màu, không mùi và không vị.
Định nghĩa không chỉ vạch ra thuộc tính bản chất của đối tượng (nội hàm) mà còn phân biệt nó với các đối tượng khác (ngoại diên).
Trong đời sống cũng như trong khoa học, định nghĩa khái niệm là rất cần thiết, nó giúp mọi người hiểu đầy đủ, chính xác và thống nhất đối với mỗi khái niệm.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
92
Mỗi định nghĩa thường có hai phần, một phần là khái niệm được định nghĩa, phần kia là khái niệm dùng để định nghĩa. Giữa hai phần được kết nối với nhau bởi liên từ là.
Dfd = Dfn
def ( define)
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
93
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
94
Khi khái niệm dùng để định nghĩa đặt trước khái niệm được định nghĩa thì từ là được thay bằng được gọi là.
Ví dụ : Hai khái niệm có cùng ngoại diên được gọi là hai khái niệm đồng nhất.
Người bị khởi tố trong vụ án hình sự theo thủ tục luật định được gọi là bị can.
Người bị tòa án quyết định đưa ra xét xử được gọi là bị cáo.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
95
*. Các hình thức định nghĩa
- Định nghĩa qua loại và hạng
Kiểu này dùng để định nghĩa các khái niệm có quan hệ loại hạng. Kiểu định nghĩa này là : Xác định khái niệm loại gần nhất của khái niệm được định nghĩa và chỉ ra những thuộc tính bản chất, khác biệt giữa khái niệm được định nghĩa (hạng) với các hạng khác trong loại đó.
Ví dụ: Hàng hóa là sản phẩm do lao động làm ra dùng để buôn bán trên thị trường.
Hai khái niệm đồng nhất là hai khái niệm có cùng ngoại diên
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
96
- Định nghĩa theo nguồn gốc phát sinh
Đặc điểm của kiểu định nghĩa này là : Ở khái niệm dùng để định nghĩa, người ta nêu lên phương thức hình thành, phát sinh ra đối tượng của khái niệm được định nghĩa.
Ví dụ : Hình cầu là hình được tạo ra bằng cách quay nửa hình tròn xung quanh đường kính của nó.
11-Nov-11
LOGIC HOC - GV.TRAN TAN DAT DHBL
97
- Định nghĩa qua quan hệ
Dùng để định nghĩa các khái niệm có ngoại diên cực kỳ rộng, các phạm trù triết học.
Đặc điểm của kiểu định nghĩa này là chỉ ra quan hệ của đối tượng được định nghĩa với mặt đối lập của nó, bằng cách đó có thể chỉ ra được nội hàm của khái niệm cần định nghĩa.
Ví dụ : - Bản chất là cơ sở bên trong của hiện tượng.
- Hiện tượng là sự biểu hiện ra bên ngo�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)