GD HN: Nghiệp vụ CB công đoàn cơ sở

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: GD HN: Nghiệp vụ CB công đoàn cơ sở thuộc Tin học 12

Nội dung tài liệu:

Những vấn D? cơ bản về Công đoàn việt nam
Trường đại học công đoàn
khoa lý luận - nghiệp vụ công đoàn
------&&&------
Ths.GVC - Lê Văn Thắng
ĐT: 0904153545
( Nguồn: http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/4324798 ).


nhữn vấn đề cơ bản về
công đoàn việt nam

Chương 1:
khái quát về sự ra đời của Công đoàn việt nam
Chương 2:
Tính chất, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Công Đoàn việt nam
Chương 3:
hệ thống tổ chức và hoạt động của công đoàn việt nam


Kết cấu học phần:
Tài liệu học tập:
- Văn kiện các Đại hội Đảng
- Văn kiện các Đại hội Công đoàn
- Giáo trình Lý luận và nghiệp vụ Công đoàn (3 tập)
- Giáo trình Lịch sử phong trào công nhân, công đoàn thế giới và Việt Nam
- Giáo trình Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam
- Công đoàn tham gia quản lý các doanh nghiệp
- Tài liệu tập huấn cán bộ công đoàn cơ sở
- Những hiểu biết cần thiết đối với đội ngũ cán bộ công đoàn
Tài liệu nghiên cứu
1. Lý luận Mác Lê Nin về Công đoàn
Nxb Lao động . HN. 2005
2. Giáo trình Lý luận - Nghiệp vụ
Công đoàn (3 tập)
Nxb Lao động . HN. 2005
3. Giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Nxb Lao động . HN. 2003
4. Nghị quyết số 20/NQ-TƯ ngày 28/1/2008 của Hội nghị Trung ương 6 (Khóa X) về "Tiếp tục xây dựng GCCN thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước.
Đề cương bài giảng�:

Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam
Chương I�: Khái quát về sự ra đời của Công đoàn Việt nam.
I./. Sự hình thành Công đoàn cách mạng Việt nam.
1./. Phong trào công nhân và những cơ sở công hội đầu tiên ở Việt Nam.
* Giai cấp CNVN ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897- 1914) và trưởng thành nhanh chóng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1918- 1930).
- S? lu?ng cụng nhõn tang r?t nhanh t? 6 v?n nam 1906 lờn d?n 22 v?n nam 1929.
- Cïng víi nh÷ng ®Æc ®iÓm cña giai cÊp CN quèc tÕ, giai cÊp CNVN cßn mang nh÷ng ®Æc ®iÓm riªng:
+ Giai cÊp CNVN h×nh thµnh tr­íc giai cÊp t­ s¶n d©n téc.
+..... tuy Ýt vÒ sè l­îng(4% d©n sè lóc ®ã) nh­ng tÝnh chÊt tËp trung cao.
+….. xuÊt th©n tõ n«ng d©n cã liªn hÖ chÆt chÏ víi g/c ND vµ g/c kh¸c.
+….. chÞu hai tÇng ¸p bøc lµ t­ b¶n thùc d©n vµ phong kiÕn b¶n ®Þa, cung chÞu c¶nh n­íc mÊt nhµ tan, g/c CNVN sÏ ®¹i diÖn cho mét ph­¬ng thøc s¶n xuÊt míi…
Ngay từ khi mới ra đời, g/c CNVN đã có được cuộc đấu tranh chống thực dân phong kiến, đó là cuộc đ/t năm 1919 của CN thuỷ thủ trên tàu Sác Nô (HP), tiếp đó vào tháng 3/1920 tại SG có 226 thuỷ thủ trên tàu của công ty hàng hải Pháp bãi công.
Đặc biệt từ năm 1920 chịu ảnh hưởng của CMT10, cách mạng của TQ, phong trào CN pháp và nhất là hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc, hàng vạn CN ở Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn đấu tranh chống áp bức bóc lột, bảo vệ quyền lợi của mình.
Tất cả những cuộc đấu tranh trên của g/c CN đã dẫn đến việc thành lập các tổ chức, mà trước hết là các hội của họ, và hội tương tế, ái hữu, phường hội trong phạm vi từng nhà máy, xí nghiệp, khu vực.
Đầu tiên là tổ chức tương tế ái hữu của CN thuỷ thủ VN ở Mác Xây, Lơ Havơrơ, BoócĐô, tiếp đó là "Hải viên công hội" của thuỷ thủ Việt Nam ở Viễn Đông. nhưng đáng kể nhất là tổ chức Công hội Ba Son mà tên tuổi sự nghiệp gắn liền với tên tuổi của chủ tịch Tôn Đức Thắng.
Sau khi tham gia binh biến, ủng hộ CMT10 Nga trên biển Hắc Hải, năm 1920 Bác Tôn đã trở về Sài Gòn và vận động thành lập công hội bí mật ở Sài Gòn chợ lớn (hay còn gọi là công hội Ba Son).
Phạm vi hoạt động ở xưởng Ba Son, Nhà đèn, Nhà thương chợ quán, hãng AFCL. với mục tiêu đúng đắn, công hội Ba Son ngày càng phát triển và đến năm 1925 đã có hơn 300 hội viên.

Công đoàn ca
Đỗ Hồng Quân

Bình minh đã lên rồi trên khắp non sông. kết đoàn toàn dân cùng công nhân lao động, vì quê hương dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, công nông binh kề vai bên trí thức, những con người trung kiên với trái tim thắm đỏ, cùng hát vang bài ca Công đoàn.
Ngày mai vẫy gọi nguyện chung lòng vững bước đi lên, vì xã hội chủ nghĩa trong thời đại mới, dưới cờ Đảng sáng ngời dẫn lối xứng đáng niềm tin Tổng liên đoàn lao động Việt Nam .
HÃY HÁT LÊN BÀI CA CÔNG ĐOÀN
Tốp Từ thành phố tới núi rừng xa thẳm, sum họp về đây vang khúc hát Công đoàn (Nữ 2)
Công đoàn VN xây dựng nước non tươi đẹp, cùng nhau đi tới bước dưới cờ Đảng quang vinh (Nam2)
Nữ Vì cuộc sống của người lao động
Nam Vì quyền lợi giai cấp CN
Tốp Vì CNXH ta đi tới. Nào bạn ơi hát vang bài ca, CĐVN cuộc sống của ta
Nữ Cùng đoàn kết dưới cờ búa liềm
Nam Kìa đội ngũ Công đoàn lớn mạnh
Tốp Cùng nhau đi tới xây dựng VN yêu dấu. Vì ngày mai tiến lên bạn ơi, Công đoàn Việt Nam
vang mãi bài ca
Nữ Cùng đoàn kết dân tộc khắp miền
Nam Vì Tổ quốc chúng ta tiến lên
Tốp Cùng nhau xây đắp thắm tô nước non này (đất nước đẹp tươi).
Từ khi ra đời công hội Ba Son đã tổ chức nhiều cuộc đấu tranh mà điển hình là cuộc bãi công của hơn 1000 CN Ba Son tháng 8/1925, tiếp đó là cuộc bãi công kéo dài 4 tháng, làm thất bại âm mưu của đế quốc Pháp dùng tầu chiến can thiệp vào cách mạng TQ.
Đến năm 1926 công hội Ba Son đã tự giải tán vì nhiều hội viên đã tham gia VNTNCMĐCH. Công hội Ba Son đã có ảnh hưởng rất lớn đối với p/t CNSG chợ lớn và để lại nhiều kinh nghiệm cho hoạt động Công hội đỏ sau này.

- Như vậy, đến năm 1926 g/c CNVN đã hình thành và phát triển, từ những cuộc đấu tranh ban đầu đã hình thành những cơ sở Công hội sơ khai từ hai nguồn:
- Nguồn thứ nhất là từ p/t CNQTế nhất là ảnh hưởng của p/t CN Pháp do TLĐLĐP lãnh đạo.
- Nguồn thứ hai là từ p/t CN trong nước mà điển hình là công hội Ba Son- Gắn với tên tuổi chủ tịch Tôn Đức Thắng cùng các tổ tương tế ái hữu
Đó là những điều kiện thực tiễn, những cơ sở vật chát đầu tiên cho việc thành lập tổ chức Công hội đỏ sau này.

Các cuộc đấu tranh của CNLĐ ngày càng phát triển mạnh mẽ dần tiến đến có tổ chức, nhiều nơi đã tổ chức ra những hội nghề nghiệp, nghiệp đoàn, công hội. Cuối năm 1920 Đ/c Tôn Đức Thắng cùng với nhiều cộng sự khác đã thành lập “Công hội Ba Son”


- Quá trình hình thành và ra đời của Công đoàn VN gắn liền với tên tuổi và cuộc đời hoạt động của Đ/c Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Người sáng lập và rèn luyện Đảng ta,
Người VN đầu tiên tham gia tổ chức công đoàn

2./. Tổ chức Công đoàn Việt Nam ra đời (28/7/1929).

- Quá trình hình thành và ra đời của tổ chức Công hội đỏ Bắc Kỳ- hay tổ chức Công đoàn cách mạng Việt Nam , gắn liền với những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc trong những năm đầu của thế kỷ XX. Chính Người đã đặt những nền móng xây dựng những cơ sở lý luận và tổ chức cho sự ra đời tổ chức quần chúng của giai cấp CNVN


* Th«ng qua ho¹t ®éng thùc tiÔn, Ng­êi ®· ®Ò ra nh÷ng c¬ së lý luËn cho tæ chøc C«ng héi. Trong t¸c phÈm “§­êng c¸ch mÖnh” bao gåm nh÷ng bµi gi¶ng cho c¸c líp häc ®µo t¹o c¸n bé CM ë Qu¶ng Ch©u, Ng­êi ®· nãi ®Õn tÝnh chÊt, nhiÖm vô cña tæ chøc C«ng héi vµ nhÊn m¹nh:

"Công hội trước là cho công nhân đi lại với nhau cho có cảm tình, hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là giữ gìn quyền lợi cho công nhân, năm là để giúp cho thế giới". Đồng thời Bác cũng khẳng định: "Công hội là cơ quan của công nhân để chống lại Tư Bản và Đế quốc chủ nghĩa".



Như vậy, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc trong quá trình chuẩn bị về mặt tổ chức tư tưởng cho sự thành lập một chính Đảng vô sản, cũng là quá trình người xây dựng về mặt lý luận và tổ chức cho sự ra đời của Công đoàn cách mạng Việt Nam. Từ năm 1926 sau khi tổ chức VNTNCMĐCH được thành lập, dưới sự lãnh đạo của lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhiều cán bộ cách mạng đã trở về nước và hoạt động trong phong trào công nhân. Đó là cách tốt nhất, là con đường chủ yếu để truyền bá CN Mác- Lênin vào phong trào công nhân và tổ chức Công hội phát triển.


Cũng trong hai năm 1927- 1928 và nửa đầu năm 1929, phong trào cách mạng nước ta nói chung, và phong trào công nhân nói riêng, đã phát triển rất mạnh mẽ và dẫn đến một kết quả là ở Việt Nam đã hình thành ra 3 tổ chức Cộng sản là ĐDCSĐ(6/1929), ANCĐ(10/1929), ĐDCSLĐ(01/1930).
Ba tổ chức Đảng ra đời đã bước đầu đáp ứng tích cực phong trào cách mạng và phong trào công nhân, nhờ đó tổ chức Công hội ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhất là ở các tỉnh phía Bắc, trên cơ sở công hội ở các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ ĐDCSĐ đã nhanh chóng xây dựng hệ thống Công hội trên mọi phạm vi lớn hơn, nhất là ở Hà Nội, Nam Định, Hòn Gai, Đông Triều.
Sự phát triển của phong trào công nhân và tổ chức công hội đòi hỏi phải có một tổ chức Mác xít, một Đảng thực sự cách mạng của giai cấp công nhân có khả năng tập hợp, lãnh đạo công nhân đấu tranh giành độc lập tự do .

- Tháng 3/1929, tại Phố Hàm Long – HN, 01 chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập, tiếp đến ngày 17/6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời.
- Đông Dương Cộng sản Đảng giao cho Đ/c Nguyễn Đức Cảnh, uỷ viên lâm thời phụ trách công tác công vận của Đảng triệu tập đại hội thành lập tổng Công Hội Đỏ Bắc kỳ vào ngày 28/7/1929 tại nhà số 15, phố Hàng Nón – HN. Tham dự Đại hội có 07 đại biểu. Đại hội thông qua chương trình, điều lệ, bầu ra BCH lâm thời Tổng Công hội Đỏ. Đ/c Nguyễn Đức Cảnh là người đứng đầu BCH lâm thời Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ.
Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh
Uỷ viên TW Đảng Cộng sản,
Chủ tịch Công hội Đỏ Bắc Kỳ
(Tiền thân của Tổng LĐLĐ VN ngày nay)
- Sau Đại hội, Tổng Công hội đỏ tiếp tục tuyên truyền vận động phát triển tổ chức vào Miền trung (Công hội Đỏ Vinh – Bến Thuỷ, công hội đỏ Đà Nẵng – cuối năm 1929) và Miền nam (Công hội Đỏ Nam Kỳ - Tháng 4/ 1930)

Để đáp ứng yêu cầu cấp thiết của công việc vận động công nhân và tăng cường sức mạnh cho tổ chức Công hội đỏ. BCHTW lâm thời ĐDCSĐ quyết định triệu tập đại hội thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ vào ngày 28/7/1929 tại nhà số 15 Hàng Nón- Hà Nội.

Tham dự Đại hội có đại biểu các Tổng Công hội Tỉnh và Thành phố Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Đông Triều, Mạo Khê, đại hội đã bầu ra BCHLT Tổng Công hội đỏ, do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh UVBCH lâm thời ĐDCSĐ đứng đầu. Đại hội thông qua chương trình, điều lệ và ra báo "Lao động" cùng tạp chí Công hội đỏ làm cơ quan ngôn luận của mình.

Sự kiện lịch sử thành lập Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ đã có tiếng vang lớn trong và ngoài nước, đặc biệt là đối với phong trào công nhân Pháp. Báo "Nhân đạo" cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Pháp số ra ngày 7/12/1929 đã viết:


"Những người lao động Pháp chào mừng sự ra đời của phong trào Công đoàn và Cộng sản những nước thuộc địa Viễn Đông. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đé quốc, sự áp bức thuộc địa, khủng bố tàn khốc, để đòi giải phóng những người bị kết án tử hình, những người anh em này sẽ tìm thấy ở giai cấp công nhân pháp đứng bên cạnh trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung".


Sự kiện Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ được thành lập đã có ý nghĩa to lớn trong lịch sử phong trào công nhân Việt Nam. Đó là kết quả tất yếu trong phong trào đấu tranh của công nhân, là thắng lợi của đường lối công vận của Đảng ta. Nó đánh dấu một bước ngoặt về sự chuyển biến từ tự phát lên tự giác của giai cấp công nhân, đánh dấu sự trưởng thành về chất của giai cấp công nhân Việt nam trong những năm đầu thế kỷ XX.
II./. Hoạt động của Công đoàn Việt nam trong các thời kỳ cách mang Việt Nam.
1./. Hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong 15 năm đầu giành chính quyền (1930-1945).

Nhiệm vụ đầu tiên của tổ chức Công hội đỏ là nhanh chóng xây dựng và phát triển cơ sở ra khắp cả nước.

* ở Bắc Kỳ: Tổ chức Công hội được tổ chức chủ yếu trong các cơ sở công nghiệp, đô thị nơi có nhiều công nhân, tiếp theo đó là thành lập Công hội ở các tỉnh và một số khu vực quan trọng. Đến năm 1930(sau khi Đảng cộng sản Đông Dương ra đời) tổ chức Công hội đã được thành lập ở Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai, Đông Triều, Hưng Yên, Kiến An.
* Tại Trung Kỳ: Đến năm 1930 tổ chức Công hội đã được thành lập ở Vinh, Bến Thuỷ, Tua Ran (Đà Nẵng), đoạn đường sắt Vinh- Dĩ An. Trong các nhà máy có tổ chức Công hội của nhà máy xe lửa Trường Thi, diêm Bến Thuỷ, xe lửa Dĩ An.Trung Kỳ lúc này có gần 8000 hội viên Công hội đỏ, tập trung nhiều ở nhà máy, xí nghiệp, như xe lửa Trường Thi có gần 100 hội viên bí mật.

* ở Nam Kỳ: từ năm 1930 Tổng Công hội đỏ Bắc Kỳ đã cử nhiều cán bộ vào nam hoạt động, để gây dựng cơ sở như Ngô Gia Tự, Lê Văn Lương. Trên cơ sở các Công hội cũ như Ba Son, chợ Quán, cảng sài Gòn, các đồn điền cao su ở Miền Đông.tổ chức Công hội đã được gây dựng và phát triển, đầu năm 1931 cả Nam Kỳ đã có hơn một vạn hội viên Công hội có mặt hầu hết các địa bàn quan trọng.

Như vậy, cả nước đến năm 1931 đã có gần 3 vạn hội viên Công hội đỏ ở khắp mọi nhà máy, xí nghiệp và đô thị quan trọng.
Trong cao trào cách mạng 1930- 1931 tổ chức Công hội đỏ cả nước đã đóng góp to lớn vào cuộc tổng diễn tập cách mạng lần thứ nhất. Các cuộc đấu tranh ở khắp cả nước, mà điển hình là ở Vinh- Bến Thuỷ, Hải Phòng, Hà Nội, Đông Triều- Qungr Ninh, Phú Riềng, Sài Gòn.

Trong thời kỳ 1935- 1939 tổ chức Công hội đỏ đã có sự chuyển biến mau lẹ, phù hợp với tình hình mới đã đổi tên thành nghiệp đoàn ái hữu và hoạt động bán công khai.
Đây là thời kỳ mà Đảng đã lợi dụng những sự đổi thay chính trị ở Pháp, ở Đông Dương, thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương để đấu tranh đòi các quyền lợi dân sinh, dân chủ, đưa quần chúng vào cuộc tổng diễn tập cách mạng lần thứ 2.

Mục tiêu của phong trào Công đoàn thời kỳ ( 1935-1939) là đòi được tự do Nghiệp đoàn, đòi được tự do dân sinh dân chủ.
Để tập hợp quần chúng rộng rãi, tổ chức Nghiệp đoàn ái hữu đã chủ trương thu nạp tất cả mọi công nhân lao động miễn là họ chấp hành Điều lệ hoạt động Nghiệp đoàn.
Về tổ chức tuỳ theo từng nơi mà gọi cho thích hợp, đó là Nghiệp đoàn, Hội ái hữu, Hội tương tế, Hội nghề nghiệp. Như ở BK, NK thì gọi là Nghiệp đoàn ái hữu, ở TK thì gọi là Hội tương tế, Hội nghề nghiệp. Với phương thức tổ chức linh hoạt từ năm 1935- 1939 phong trào Nghiệp đoàn ái hữu đã phát triển rầm rộ

Từ năm 1940 Nghiệp đoàn đã đổi tên là Công nhân Cứu quốc hội và là trụ cột của mặt trận Việt Minh. Công nhân cứu quốc hội phát triển mạnh mẽ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, nhất là ở Hà Nội, Hải Phòng, Hòn Gai.
Từ năm 1943 khi cách mạng đã có bước chuyển biến mới, thì hội công nhân cứu quốc vừa tập hợp công nhân đấu tranh chính trị vừa tiến hành vũ trang từng tổ nhóm

Đến năm 1928 cả nước đã có 12 vạn đoàn viên Nghiệp đoàn, .chủ yếu là ở BK, NK, một số nơi có số hội viên đông như khu mỏ than Hòn Gai, dệt Nam Định, Vinh- Bến Thuỷ, cao su Phú Riềng. số công nhân là đoàn viên đã chiếm tới 20%.
Tháng 5/1941 Hội công nhân phản đế đã đổi tên là Công nhân Cứu quốc hội và là trụ cột của mặt trận Việt Minh. Công nhân cứu quốc hội phát triển mạnh mẽ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, nhất là ở Hà Nội, Hải Phòng, Hòn Gai.
Từ năm 1943 khi cách mạng đã có bước chuyển biến mới, thì hội công nhân cứu quốc vừa tập hợp công nhân đấu tranh chính trị vừa tiến hành vũ trang từng tổ nhóm. Lúc này tổng số đoàn viên của hội có tới 13 vạn người, là lực lượng trụ cột cho cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền Tháng tám năm 1945.
ở Nam Kỳ, sau năm 1941 Nghiệp đoàn ái hữu đổi tên là "Công nhân tiền phong ban xí nghiệp" lấy nhà máy, xí nghiệp, đồn điền làm địa bàn hoạt động chính.
Năm 1943 tổ chức Công đoàn Nam Bộ đã chỉ thị cho các cơ sở vừa tích cực đấu tranh chính trị vừa chuẩn bị vũ trang giành chính quyền.
Sau khi CMT8 thành công Công đoàn Nam Kỳ được đổi tên là Tổng Công đoàn Nam Bộ, là lực lượng quan trọng trong việc giữ chính quyền và tổ chức cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.

Mục tiêu của phong trào Công đoàn thời kỳ ( 1935-1939) là đòi được tự do Nghiệp đoàn, đòi được tự do dân sinh dân chủ.
Để tập hợp quần chúng rộng rãi, tổ chức Nghiệp đoàn ái hữu đã chủ trương thu nạp tất cả mọi công nhân lao động miễn là họ chấp hành Điều lệ hoạt động Nghiệp đoàn.
Về tổ chức tuỳ theo từng nơi mà gọi cho thích hợp, đó là Nghiệp đoàn, Hội ái hữu, Hội tương tế, Hội nghề nghiệp.
Như ở BK, NK thì gọi là Nghiệp đoàn ái hữu, ở TK thì gọi là Hội tương tế, Hội nghề nghiệp. Với phương thức tổ chức linh hoạt từ năm 1935- 1939 phong trào Nghiệp đoàn ái hữu đã phát triển rầm

Giai đoạn 1941- 1945 là cuộc tổng diễn tập cách mạng lần thứ 3 của Công đoàn Việt Nam.
Thông qua cuộc diễn tập này, giai cấp công nhân và Công đoàn được tôi luyện và phát triển thêm một bước về cả số lượng và chất lượng là tiền đề, điều kiện để thành lập Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (20/7/1946).
2./. Công đoàn Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945- 1975).
2.1: Công đoàn phát triển trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946- 1954).
Củng cố, kiện toàn tổ chức Công đoàn là một nhiệm vụ cấp bách khi nước nhà vừa giành được độc lập, sau một thời gian chuẩn bị, ngày 20/7/1946 Hội nghị đại biểu của 3 miền đã nhất trí thành lập Tổng Công đoàn lao động Việt Nam.
Đại hội khai mạc sáng ngày 01/01/1950 tại xã Cao Vân – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên, chiến khu Việt Bắc. 200 Đại biểu chính thức thay mặt cho hơn 30 vạn đoàn viên công đoàn ở 1012 cơ sở trong cả nước đã về dự Đại hội.
ĐẠI HỘI LẦN THỨ NHẤT CÔNG ĐOÀN ViỆT NAM
(Từ 1 đến 15/ 01/ 1950 )




Đại hội đề ra mục tiêu: "Động viên công nhân, viên chức cả nước, nhất là ngành quân giới sản xuất nhiều vũ khí, khí tài phục vụ cho kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi".và đề ra nhiệm vụ mới của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn trong kháng chiến: "Tích cực cùng toàn dân chuẩn bị chuyển sang tổng phản công, tiêu diệt thực dân Pháp và bù nhìn tay sai, đánh bại âm mưu can thiệp của đế quốc mỹ, giành độc lập, thống nhất thật sự cho Tổ quốc, góp phần cùng lao động và nhân dân các nước đấu tranh bảo vệ hoà bình thế giới".

Đại hội bầu BCH với 21 uỷ viên chính thức và 04 uỷ viên dự khuyết, đồng chí Hoàng Quốc Việt UVTVBCHTW Đảng được bầu làm Chủ tịch, đồng chí Trần Danh Tuyên được bầu làm Tổng thư ký Tổng LĐLĐ Việt Nam.

Đ/c Tôn Đức Thắng
Người sáng lập tổ chức Công hội Đỏ Ba Son
Chủ tịch danh dự Tổng LĐLĐ Việt Nam Khoá I, III


Đồng chí: Tôn Đức Thắng là Chủ Tịch Danh dự Tổng LĐLĐ Việt Nam



Đại hội đề ra mục tiêu: "Động viên công nhân, viên chức cả nước, nhất là ngành quân giới sản xuất nhiều vũ khí, khí tài phục vụ cho kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi".và đề ra nhiệm vụ mới của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn trong kháng chiến: "Tích cực cùng toàn dân chuẩn bị chuyển sang tổng phản công, tiêu diệt thực dân Pháp và bù nhìn tay sai, đánh bại âm mưu can thiệp của đế quốc mỹ, giành độc lập, thống nhất thật sự cho Tổ quốc, góp phần cùng lao động và nhân dân các nước đấu tranh bảo vệ hoà bình thế giới".

Đại hội bầu BCH với 21 uỷ viên chính thức và 04 uỷ viên dự khuyết, đồng chí Hoàng Quốc Việt UVTVBCHTW Đảng được bầu làm Chủ tịch, đồng chí Trần Danh Tuyên được bầu làm Tổng thư ký Tổng LĐLĐ Việt Nam.

Phong trào CN và hoạt động CĐ trong 9 năm kháng chiến chống Pháp có những đặc điểm mới:
* Đây là thời kỳ giai cấp CN đã trở thành người làm chủ của NN, có chính quyền cách mạng trong tay, có Đảng cộng sản lãnh đạo.
* Lần đầu tiên CĐVN tổ chức các phong trào thi đua yêu nước để động viên CN, LĐ hăng say sản xuất và kháng chiến.
* Trong vùng tạm chiếm phong trào CN, CĐ đã góp phần làm suy yếu kẻ địch ngay tại sào huyệt của chúng.
Và đặc biệt ngay từ đầu năm 1949, CĐVN đã trở thành thành viên của Liên hiệp CĐ thế giới, những hoạt động quốc tế tích cực và có hiệu quả ấy, đã góp phần quan trọng cho kháng chiến thắng lợi.
Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đã gửi thư cho Đại hội, trong thư người nêu rõ: "Những việc chính mà Đại hội phải làm là:
Tổ chức và huấn luyện toàn thể công nhân trong vùng tự do và trong vùng tạm bị địch chiếm.
Lãnh đạo công nhân xung phong thi đua ái quốc và chuẩn bị tổng phản công.
Đi đến tổ chức toàn thể lao động bằng đầu óc cũng như lao động bằng chân tay.
Giúp đỡ và lãnh đạo nông dân về mọi mặt.
Liên lạc mật thiết với công nhân thế giới, trước hết với công nhân Trung Hoa và công nhân Pháp.
Trong công việc kháng chiến và kiến quốc, trong sự nghiệp xây dựng nền dân chủ mới, giai cấp công nhân phải là người lãnh đạo".
Trong 9 năm từ 1945-1954 phong trào công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam được sự lãnh đạo của Đảng đã cùng toàn dân hoàn thành trọng trách lớn lao và sứ mệnh vẻ vang: Xây dựng và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc tiến hành kháng chiến kiến quốc, đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Giai cấp công nhân đã trở thành người chủ của Nhà nước có chính quyền cách mạng để tiến hành lãnh đạo toàn dân trong công cuộc kháng chiến trường kỳ toàn dân, toàn diện. Tổ chức Công đoàn đã từng bước trưởng thành lớn mạnh; đảm nhận trách nhiệm lớn lao, tập hợp, động viên, giáo dục và giáo dục đội ngũ CNVCLĐ ở vùng tự do cũng như vùng bị tạm chiếm tham gia kháng chiến, kiến quốc thắng lợi.
Thắng lợi và những bài học kinh nghiệm lớn lao của phong trào công nhân và tổ chức Công đoàn thời kỳ 1945- 1954 là sự nghiệp nối phát huy truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Đồng thời thắng lợi đó đã đặt cơ sở, nền móng cho bước phát triển của phong trào công nhân và tổ chức Công đoàn trong giai đoạn mới.
2.2: Công đoàn Việt nam trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược,thống nhất đất nước (1954- 1975).
Theo hiệp định Giơnevơ, đất nước ta tạm thời chia làm hai miền Nam- Bắc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: Miền Bắc bước vào thời kỳ khôi phục, cải tạo, phát triển kinh tế và văn hoá theo con đường XHCN; miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, đánh đổ ách thống trị của đế quốc và tay sai, tiến tới hoà bình thống nhất đất nước.




Sau năm 1954, hoà bình lập lại miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến hành khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh đi lên CNXH.
Tổng LĐLĐVN đã phát triển nhanh về số cơ sở và số đoàn viên: Năm 1955 mới có 1.099 cơ sở và 14 vạn đoàn viên, năm 1957 tăng lên 2.226 công đoàn cơ sở và gần 26 vạn đoàn viên. Trong các xí nghiệp tư bản tư doanh, công nhân năm 1957 đã tăng gấp 2 lần 1955 và số đoàn viên công đoàn đã chiếm 61% tổng số công nhân.
Tháng 9/1957 Quốc hội nước VNDCCH trong kỳ họp thứ 7 đã thông qua luật Công đoàn.
Luật Công đoàn gồm 4 chương, 22 điều: "Công đoàn là tổ chức quần chúng của giai cấp công nhân tự nguyện lập ra. Tất cả những người lao động chân tay và lao động trí óc làm công ăn lương đều có quyền ra nhập Công đoàn" (Điều 1).
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Công đoàn là "tổ chức giáo dục đoàn kết thống nhất lực lượng lao động chân tay và lao động trí óc, làm trụ cột của chính quyền dân chủ nhân dân và mặt trận dân tộc thống nhất" (Điều 4).

Luật Công đoàn quy định rõ vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức Công đoàn, những quan hệ giữa Công đoàn và các cơ quan xí nghiệp tư bản tư doanh; những phương tiện hoạt động của Công đoàn.
Luật Công đoàn thể hiện bản chất ưu việt của xã hội và là một đảm bảo chắc chắn để người lao động Việt Nam làm chủ đất nước mình.
Tháng 9/1960 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng họp tại Hà Nội, đây là Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hoà bình thống nhất nước nhà. Miền Bắc bước vào thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng CNXH, xây dựng miền Bắc giầu mạnh là cơ sở vững chắc tạo lên sự chuyển biến về so sánh có lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà.
Trước yêu cầu và nhiệm vụ mới của sự nghiệp cách mạng.Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ II họp từ ngày 23-27/02/1961, tại trường Thương nghiệp Hà Nội


ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN ViỆT NAM LẦN THỨ II
(Từ ngày 23 đến ngày 27/ 02/ 1961)
Tổng số đại biểu dự Đại hội có 752 người trong đó có 666 đại biểu chính thức, và 86 đại biểu dự khuyết. Đại hội được vinh dự đón Bác Hồ đến dự và phát biểu, Bác đã chỉ rõ nhiệm vụ của Đại hội là bàn bạc thông qua biện pháp tốt nhất để thực hiện đường lối, chính sách mà Đại hội toàn quốc lần thứ ba vạch ra.

Đại hội đề ra mục tiêu:
"Động viên cán bộ, CNVC thi đua lao động, sản xuất, xây dựng CNXH ở miền Bắc với tinh thần: "Mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt", góp phần đấu tranh thống nhất nước nhà". Đại hội đã vạch ra nhiệm vụ của Công đoàn trong nhiệm kỳ này: "Đoàn kết, tổ chức, giáo dục toàn thể CNVC, phát huy khí thế cách mạng, khí thế làm chủ và tính tích cực sáng tạo của quần chúng làm cho quần chúng mau chóng nắm vững kỹ thuật tiên tiến, để hoàn thành thắng lợi sự nghiệp CNHXHCN, trước mắt là thi đua hoàn thành toàn diện và vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH, làm cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất Tổ quốc".

Đại hội lần thứ hai CĐVN đã bầu ra:

+BCH mới gồm 55 uỷ viên chính thức, và 10 uỷ viên dự khuyết;
+ Ban Thư ký gồm: 9 đ/c;
+ Đoàn Chủ tịch gồm: 19 đ/c;
+ Uỷ ban kiểm tra gồm: 7 đ/c
Đồng chí Hoàng Quốc Việt
Uỷ viên thường vụ TW Đảng
Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam Khoá I, II, III

Đồng chí:
Hoàng Quốc Việt
được bầu làm
Chủ tịch
Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam
Đồng chí
Trần Danh Tuyên
là Phó Chủ Tịch kiêm Tổng Thư ký Tổng CĐ Việt Nam
Luận điểm của Lê Nin: Công đoàn là trường học CNXH và CNCS của giai cấp công nhân được quán triệt sâu sắc trong văn kiện Đại hội Công đoàn cũng như trong chỉ đạo thực tiễn phong trào công nhân. Ban Bí thư Trung ương Đảng cũng đã có nghị quyết riêng(Nghị quyết số 76) về vai trò và nhiệm vụ của Công đoàn Việt Nam trong sự nghiệp CNHXHCN và xây dựng CNXH.
Công đoàn đã động viên CNVC tích cực tham gia vào quá trình cải tiến kỹ quản lý, xây dựng định mức lao động hợp lý, thực hiện việc trả lương theo sản phẩm, chế độ trả lương theo sản phẩm vừa khuyến khích sản xuất và tăng thu nhập cho người công nhân.
Từ sau Đại hội II của Công đoàn, hệ thống tổ chức của Công đoàn được chấn chỉnh nhất là các Công đoàn cơ sở và Công đoàn ngành như: CĐ Đường sắt, CĐ Hậu cần, CĐ ngành Kiến trúc, CĐ ngành Công nghiệp nhẹ, CĐ Lâm nghiệp.Hệ thống Đào tạo cán bộ CĐ được hình thành, ngoài Trường CBCĐTƯ(nay là ĐHCĐ) còn có các Trường cán bộ CĐ ở các tỉnh để bồi dững kiến thức, nâng cao nghiệp vụ công tác cho cán bộ Công đoàn cơ sở.
Giai đoạn 1941- 1945 là cuộc tổng diễn tập cách mạng lần thứ 3 của Công đoàn Việt Nam. Thông qua cuộc diễn tập này, giai cấp công nhân và Công đoàn được tôi luyện và phát triển thêm một bước về cả số lượng và chất lượng là tiền đề, điều kiện để thành lập Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (20/7/1946).
2./. Công đoàn Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945- 1975).
2.1: Công đoàn phát triển trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946- 1954).
Củng cố, kiện toàn tổ chức Công đoàn là một nhiệm vụ cấp bách khi nước nhà vừa giành được độc lập, sau một thời gian chuẩn bị, ngày 20/7/1946 Hội nghị đại biểu của 3 miền đã nhất trí thành lập Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.
Phát huy tính tích cực trong việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho CNVC. Công đoàn dã tham gia và giám sát việc thực hiện các chính sách lao động. Công đoàn trực tiếp quản lý ba chính sách bảo hiểm xã hội và quản lý sự nghiệp bảo hiểm xã hội. Từ đầu những năm 1960 hệ thống nhà nghỉ, nhà dưỡng sức của Công đoàn được xây dựng và củng cố ở hầu khắp các cơ sở(năm 1963 đã có 2,6 vạn CNVC đi nghỉ dưỡng sức ở 33 nhà nghỉ của Công đoàn ngành và Công đoàn địa phương).
Đây là bước tiến mới trong việc chăm lo sức khoẻ và cuộc sống tinh thần cho người lao động của Công đoàn, nhiều đội văn nghệ quần chúng hoạt động có kết quả, nhiều thư viện, tủ sách Công đoàn, nhiều đội chiếu phim (năm 1963 đã có 39 đội) đã hình thành và hoạt động phục vụ người lao động
Trong quá trình thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền do Đảng đề ra, Công đoàn Việt Nam đã tăng cường mối quan hệ với phong trào công nhân và Công đoàn quốc tế, dự nhiều Đại hội của Công đoàn các nước và tham dự các Đại hội của Liên hiệp Công đoàn.
Làm cho mối liên hệ giữa giai cấp công nhân và Công đoàn Việt nam với phong trào công nhân- Công đoàn thế giới ngày càng gắn bó chặt chẽ. Điều đó đánh dấu một bước sự lớn mạnh của Công đoàn Việt Nam trên trường quốc tế.
Hơn hai mươi năm hoạt động (1954-1975) Công đoàn Việt Nam đã tiến một bước dài trong sự phát triển của mình và đã có cống hiến quan trọng vào chiến công chung của dân tộc là giải phóng Miền Nam thống nhất Tổ quốc, bước đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc, trong quá trình đó Công đoàn đã trưởng thành về nhiều mặt.
Đại hội III Công đoàn Việt Nam (02/1974) đã khẳng định: "Một vấn đề mới đặc biệt quan trọng đã được Đại hội nêu nên đó là:
Công đoàn phải làm cho CNVC hiểu rõ trong chế độ CNXH ở miền Bắc nhân dân làm chủ xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng thông qua Nhà nước do mình lập ra, phải xây dựng và bảo vệ Nhà nước của mình bằng hành động tích cực chấp hành nghiêm chính sách, pháp luật của Nhà nước và thường xuyên tham gia quản lý giám sát Nhà nước".

- Đại hội khai mạc hồi 8 giờ sáng ngày 11/2/1974 tại Hội trường Ba Đình – HN trong khí thế thắng Mỹ vang dội trên khắp hai miền NamBắc
- Đại hội triệu tập hơn 500 đại biểu chính thức, gần 100 đại biểu dự thính.
ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN ViỆT NAM LẦN THỨ III
(Từ 11 đến 14/ 2/ 1974)


“Động viên sức người, sức của chi viện cho chiến trường, tất cả để giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước”
Mục tiêu của Đại Hội là:
Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ III đã bầu ra:

+ BCH khoá mới gồm 71 đ/c;
+ Chủ tịch Tôn Đức Thắng được bầu làm Chủ tịch Danh dự Tổng Công đoàn Việt nam;
+ Chủ tịch Công đoàn: Đ/c Hoàng Quốc Việt;
+ 03 Phó Chủ Tịch Tổng Công đoàn;
+ Tổng Thư ký CĐ: Đ/c Nguyễn Đức Thuận;
+ Đoàn Chủ tịch gồm:19 đ/c;
+ Ban Thư Ký gồm: 9 đ/c
+ Ban Kiểm tra gồm 5 đ/c.

Đ/c Tôn Đức Thắng
Người sáng lập tổ chức Công hội Đỏ Ba Son
Chủ tịch danh dự Tổng LĐLĐ Việt Nam Khoá I, III


Đồng chí: Tôn Đức Thắng là Chủ Tịch Danh dự Tổng LĐLĐ Việt Nam
Cuộc tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 bắt đầu từ trận đánh vào Buôn Mê Thuột và sau đó với thế thắng, thế tiến công, quân và dân miền Nam với sự hỗ trợ đắc lực và phối hợp nhịp nhàng của công nhân, đặc biệt là đối với công nhân lao động ở các thành phố, thị xã đã nhanh chóng giải phóng Tây Nguyên, miền Trung Nam Bộ và thành phố Sài Gòn. Công nhân lao động đã chủ động nổi dậy bảo vệ nhà máy, xí nghiệp và hướng dẫn cho lực lượng vũ trang giải phóng thành phố, thị xã. Liên hiệp Công đoàn giải phóng đã hướng dẫn cho công nhân các nhà máy bảo vệ kho tàng, máy móc, đồng thời duy trì hoạt động của các nhà máy điên, nước các phương tiện giao thông và thông tin liên lạc, góp phần ổn định đời sống nhân dân ngay sau ngày giải phóng.

Đánh giá tổng kết về phong trào công nhân và hoạt động Công đoàn hai miền Nam Bắc từ năm 1954 đến năm 1975, Nghị quyết hội nghị thống nhất Công đoàn toàn quốc ngày 06/6/1976 đã nêu rõ: " Công nhân, viên chức miền Bắc đã nêu rõ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, sẵn sàng quên mình vì nước, góp phần xuất sắc vào cuộc chiến đấu đập tan chiến tranh phá hoại vô cừng tàn bạo và ác liệt của đế quốc Mỹ, bảo đảm sản xuất, giao thông liên lạc thông suốt giữa các miền, bảo đảm cơ bản về đời sống của nhân dân, chi viện kịp thời về mọi mặt cho tiền tuyến lớn miền Nam, đưa miền Bắc từng bước vững chắc tiến lên CNXH. Công nhân lao động miền Nam đã vượt qua biết bao hy sinh gian khổ, đấu tranh kiên cường bất khuất trong suốt mấy chục năm trường, luôn luôn đi đầu trong cuộc đấu tranh chống Mỹ- Nguỵ, nhất là đã góp phần quan trọng vào cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975".
3./.Hoạt động của tổ chức Công đoàn Việt Nam từ sau 1975 cho đến nay.
3.1. Thống nhất tổ chức Công đoàn cùng cả nước thực hiện kế hoạch 5 năm làn thứ 2 (1976-1980).


Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và mở ra một cho dân tộc ta. Kỷ nguyên độc lập, thống nhất và cả nước cùng dựng xây CNXH.
Tháng 6/1976, Hội nghị thống nhất Công đoàn toàn quốc họp tại Hội trường Thống Nhất TPHCM. Về dự hội nghị có 72 đại biểu thay mặt cho 3 triệu đoàn viên Công đoàn Nam, Bắc. Hội nghị đã quyết định thống nhất Công đoàn hai miền. Tên tổ chức Công đoàn thống nhất toàn quốc là "Tổng Công đoàn Việt Nam" với điều lệ và huy hiệu được Đại hội đại biểu Công đoàn Việt Nam lần thứ III (1974) thông qua, hợp nhất BCH và các cơ cấu lãnh đạo của công đoàn bao gồm: BCH, Đoàn chủ tịch, Ban thư ký và Ban kiểm tra tài chính. Đồng chí Hoàng Quốc Việt UVBCHTWĐ được bầu làm Chủ tịch, đồng chí Nguyễn Đức Thuận làm Tổng Thư ký Tổng Công đoàn Việt Nam.
Thống nhất công đoàn toàn quốc mở ra triển vọng rộng lớn của Công đoàn Việt Nam phát huy được sức mạnh tổng hợp của phong trào công nhân, viên chức.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước, tạo điều kiện cho giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn có thêm khả năng đóng góp vào phong trào công nhân và Công đoàn thế giới.

Tính đến năm 1977 Tổng công đoàn Việt Nam có 2.106.157 đoàn viên, năm 1980 số đoàn viên công doàn tăng lên 3.000.000 trong tổng số 3.4 triệu công nhân viên chức.
Hệ thống Công đoàn cả nước có 31.167 Công đoàn cơ sở, 39 Liên hiệp Công đoàn Thành phố, Tỉnh và 18 Công đoàn ngành Trung ương
Sau hai năm thực hiện thống nhất tổ chức Công đoàn, hệ thống Công đoàn cả nước tiếp tục được phát triển, đặc biệt là công đoàn các tỉnh phía Nam. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu cấp bách của Công đoàn cả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)