GD HN: Marketing căn bản
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: GD HN: Marketing căn bản thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
MARKETING CĂN BẢN
http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/8040512
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1 Tổng quan marketing
Chương 2 Môi trường marketing
Chương 3 Hệ thống thông tin marketing và nghiên cứu marketing
Chương 4 Hành vi của người tiêu dùng và tổ chức
Chương 5 Chọn thị trường mục tiêu
Chương 6 Chiến lược sản phẩm
Chương 7 Chiến lược giá
Chương 8 Chiến lược phân phối
Chương 9 Chiến lược chiêu thị
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ MARKETING
1.1.ĐỊNH NGHĨA MARKETING
Theo Philip Kotler:
“Marketing là một quá trình xã hội mà trong đó những cá nhân hay nhóm có thể nhận được những thứ mà họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi tự do những sản phẩm, dịch dụ có giá trị với người khác”
Marketing ngày nay nhấn mạnh đến các hoạt động nhằm tạo ra:
“Sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng”
Bản chất của marketing
Marketing là một hoạt động mang tính sáng tạo
Marketing là hoạt động trao đổi tự nguyện
Marketing là hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu con người
Marketing là một quá trình quản lý
Marketing là mối dây liên kết giữa xã hội và công ty, xí nghiệp
7
7
Kinh doanh trở nên phức tạp; sản phẩm, dịch vụ phong phú hơn; thu nhập cá nhân cao; thị hiếu đa dạng; cạnh tranh trở nên gay gắt và quyết liệt hơn.
Để thành công nhà tiếp thị phải!!!!
Phân tích thật kỹ thị trường để hiểu rõ các nhu cầu
Lựa chọn những nhóm khách hàng mục tiêu, những người mà nhu cầu của họ gần với khả năng đáp ứng của công ty
Thiết kế sản phẩm, chào bán nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng và mục tiêu công ty
Bí quyết kinh doanh thành công là phải “am hiểu KH”
Marketing &
người làm marketing
Nhu cầu, ước muốn
Sản phẩm, dịch vụ
Giá trị, thỏa mãn
Trao đổi, giao dịch
Thị trường
Nhu cầu(Needs)
Nhu cầu cấp thiết(Needs): thỏa mãn nhu cầu cơ bản để tồn tại của con người như: ăn, uống, nghỉ, mặc,…
Nhu cầu cấp thiết mang những đặc điểm sau:
- Không tạo ra XH hay người làm marketing
-Tồn tại do bản năng sinh học của con người
-Có tính quy luật gắn liền với cuộc sống của con người
-Cũng mang tính phát triển cùng xu hướng phát triển của XH
Mong muốn, yêu cầu
Mong muốn (Wants): nhu cầu gắn với ước muốn, hình thức biểu hiện nhu cầu tự nhiên do yếu tố cá tính và văn hóa qui định.
Nhu cầu có khả năng thanh toán (Demands): là sự lượng hóa ước muốn trong điều kiện thu nhập nhất định.
Sản phẩm (Product)
Sản phẩm: bất cứ thứ gì đưa ra thị trường để tạo ra sự chú ý, mua sắm và thỏa mãn nhu cầu.
Sản phẩm bao gồm: hàng hóa (good) và dịch vụ
Giá trị KH, sự thỏa mãn
Giá trị của khách hàng (Customer value): sự đánh giá của KH về lợi ích mà SP mang đến cho họ so với chi phí mà họ bỏ ra.
Sự thỏa mãn (Satisfaction): là trạng thái cảm xúc của KH thông qua việc so sánh lợi ích thực tế mà họ nhận khi sử dụng SP với những kỳ vọng của họ về nó
Trao đổi, giao dịch
Giá bán có lời
Có sự thỏ mãn
Tạo được mối quan hệ
SP chất lượng, độc đáo
Giá cả tương xứng
Dễ tìm mua
Dịch vụ tốt
Thị trường (Market)
Thị trường bao gồm tất cả những KH hiện có hoặc tiềm năng có cùng nhu cầu hay mong muốn về SP, sẵn sàng và có khả năng trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn muốn có.
Hình Hệ thống marketing đơn giãn
Marketing và người làm marketing
Marketing có nghĩa là hoạt động của con người diễn ra trong quan hệ với thị trường để tác động vào những trao đổi tiềm ẩn thành hiện thực với mục đích thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của con người.
Người làm marketing là người tìm kiếm tài nguyên từ một người khác và sẵn sàng đưa ra một thứ gì đó có giá để trao đổi.
1.2 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY
“Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”
18
18
Hai quan niệm cơ bản về Marketing
Quan niệm truyền thống (thụ động)
Gồm các hoạt động SXKD có liên quan đến việc hướng dòng sản phẩm từ nhà SX đến người tiêu dùng một cách tối ưu.
Coi trọng khâu tiêu thu.̣
Chỉ cung cấp “cái mình có”.
Marketing có sau quá trình sản xuất.
Thị trường là thị trường của người bán.
19
19
Quan điểm hiện đại (năng động)
Phải biết “thượng đế” đang cần gì: What, How much, Where, When?
Điểm cốt lõi:
Khách hàng là mục tiêu trọng tâm
“Chỉ bán cái mà khách hàng cần, không chỉ bán cái mình có”
Biết hướng dẫn khách hàng theo nhu cầu xã hội
Marketing phải có trước quá trình sản xuất
Thị trường là thị trường của người mua
Hai quan niệm cơ bản về Marketing (tt)
QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG
QUAN NIỆM HIỆN ĐẠI
20
Quan niệm bán hàng và quan niệm marketing
Nhà máy
Sản phẩm
Bán hàng và
Khuyến mãi
LN qua
khối lượng tiêu thụ
Điểm
xuất phát
Tiêu điểm
Biện pháp
Đích
Quan điểm bán hàng
Quan điểm marketing
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ
MỤC TIÊU MARKETING
Các nguyên tắc marketing:
Tối đa hóa tiêu thụ
Tối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàng
Tối đa hóa sự lựa chọn của khách hàng
Tối đa hóa chất lượng cuộc sống
Mục tiêu marketing
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ
MỤC TIÊU MARKETING (tt)
24
Vai trò của Marketing
Hướng dẫn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh.
24
1.4 QUÁ TRÌNH MARKETING
Research: Nghiên cứu thông tin marketing
Segmentation:Phân khúc
Targeting: Chọn thị trường mục tiêu
Positioning: định vị
Marketing – mix: xây dựng chiến lược marketing-mix
Implementation: triển khai thực hiện CL MM
Control: Kiểm tra, đánh giá CL MM
1.5 MARKETING - MIX
Khái niệm Marketing – Mix
Marketing – Mix là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm soát được mà Doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã hoạch định.
Các thành tố đó là:
- Sản phẩm (Product)
- Giá cả (Price)
- Phân phối (Place)
- Chiêu thị/Thông tin marketing (Promotion)
Hình 1.3 Mô hình Marketing – Mix 4p
MÔ HÌNH 4P VÀ 4C (MC. Carthy và R.Launterborn)
29
4P
(Nhà sản xuất)
4C
(Khách hàng)
Product
Price
Place
Promotion
Customer’s needs, wants, value and solution
Cost to the customer
Convenience to the customer
Communication to the customer
Các yếu tố ảnh hưởng đến Mar. mix
30
Marketing
hỗn hợp
Tình huống
biến đổi của TT
Uy tín, vị trí của công ty
http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/8040512
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1 Tổng quan marketing
Chương 2 Môi trường marketing
Chương 3 Hệ thống thông tin marketing và nghiên cứu marketing
Chương 4 Hành vi của người tiêu dùng và tổ chức
Chương 5 Chọn thị trường mục tiêu
Chương 6 Chiến lược sản phẩm
Chương 7 Chiến lược giá
Chương 8 Chiến lược phân phối
Chương 9 Chiến lược chiêu thị
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ MARKETING
1.1.ĐỊNH NGHĨA MARKETING
Theo Philip Kotler:
“Marketing là một quá trình xã hội mà trong đó những cá nhân hay nhóm có thể nhận được những thứ mà họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi tự do những sản phẩm, dịch dụ có giá trị với người khác”
Marketing ngày nay nhấn mạnh đến các hoạt động nhằm tạo ra:
“Sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng”
Bản chất của marketing
Marketing là một hoạt động mang tính sáng tạo
Marketing là hoạt động trao đổi tự nguyện
Marketing là hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu con người
Marketing là một quá trình quản lý
Marketing là mối dây liên kết giữa xã hội và công ty, xí nghiệp
7
7
Kinh doanh trở nên phức tạp; sản phẩm, dịch vụ phong phú hơn; thu nhập cá nhân cao; thị hiếu đa dạng; cạnh tranh trở nên gay gắt và quyết liệt hơn.
Để thành công nhà tiếp thị phải!!!!
Phân tích thật kỹ thị trường để hiểu rõ các nhu cầu
Lựa chọn những nhóm khách hàng mục tiêu, những người mà nhu cầu của họ gần với khả năng đáp ứng của công ty
Thiết kế sản phẩm, chào bán nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng và mục tiêu công ty
Bí quyết kinh doanh thành công là phải “am hiểu KH”
Marketing &
người làm marketing
Nhu cầu, ước muốn
Sản phẩm, dịch vụ
Giá trị, thỏa mãn
Trao đổi, giao dịch
Thị trường
Nhu cầu(Needs)
Nhu cầu cấp thiết(Needs): thỏa mãn nhu cầu cơ bản để tồn tại của con người như: ăn, uống, nghỉ, mặc,…
Nhu cầu cấp thiết mang những đặc điểm sau:
- Không tạo ra XH hay người làm marketing
-Tồn tại do bản năng sinh học của con người
-Có tính quy luật gắn liền với cuộc sống của con người
-Cũng mang tính phát triển cùng xu hướng phát triển của XH
Mong muốn, yêu cầu
Mong muốn (Wants): nhu cầu gắn với ước muốn, hình thức biểu hiện nhu cầu tự nhiên do yếu tố cá tính và văn hóa qui định.
Nhu cầu có khả năng thanh toán (Demands): là sự lượng hóa ước muốn trong điều kiện thu nhập nhất định.
Sản phẩm (Product)
Sản phẩm: bất cứ thứ gì đưa ra thị trường để tạo ra sự chú ý, mua sắm và thỏa mãn nhu cầu.
Sản phẩm bao gồm: hàng hóa (good) và dịch vụ
Giá trị KH, sự thỏa mãn
Giá trị của khách hàng (Customer value): sự đánh giá của KH về lợi ích mà SP mang đến cho họ so với chi phí mà họ bỏ ra.
Sự thỏa mãn (Satisfaction): là trạng thái cảm xúc của KH thông qua việc so sánh lợi ích thực tế mà họ nhận khi sử dụng SP với những kỳ vọng của họ về nó
Trao đổi, giao dịch
Giá bán có lời
Có sự thỏ mãn
Tạo được mối quan hệ
SP chất lượng, độc đáo
Giá cả tương xứng
Dễ tìm mua
Dịch vụ tốt
Thị trường (Market)
Thị trường bao gồm tất cả những KH hiện có hoặc tiềm năng có cùng nhu cầu hay mong muốn về SP, sẵn sàng và có khả năng trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn muốn có.
Hình Hệ thống marketing đơn giãn
Marketing và người làm marketing
Marketing có nghĩa là hoạt động của con người diễn ra trong quan hệ với thị trường để tác động vào những trao đổi tiềm ẩn thành hiện thực với mục đích thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của con người.
Người làm marketing là người tìm kiếm tài nguyên từ một người khác và sẵn sàng đưa ra một thứ gì đó có giá để trao đổi.
1.2 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY
“Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”
18
18
Hai quan niệm cơ bản về Marketing
Quan niệm truyền thống (thụ động)
Gồm các hoạt động SXKD có liên quan đến việc hướng dòng sản phẩm từ nhà SX đến người tiêu dùng một cách tối ưu.
Coi trọng khâu tiêu thu.̣
Chỉ cung cấp “cái mình có”.
Marketing có sau quá trình sản xuất.
Thị trường là thị trường của người bán.
19
19
Quan điểm hiện đại (năng động)
Phải biết “thượng đế” đang cần gì: What, How much, Where, When?
Điểm cốt lõi:
Khách hàng là mục tiêu trọng tâm
“Chỉ bán cái mà khách hàng cần, không chỉ bán cái mình có”
Biết hướng dẫn khách hàng theo nhu cầu xã hội
Marketing phải có trước quá trình sản xuất
Thị trường là thị trường của người mua
Hai quan niệm cơ bản về Marketing (tt)
QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG
QUAN NIỆM HIỆN ĐẠI
20
Quan niệm bán hàng và quan niệm marketing
Nhà máy
Sản phẩm
Bán hàng và
Khuyến mãi
LN qua
khối lượng tiêu thụ
Điểm
xuất phát
Tiêu điểm
Biện pháp
Đích
Quan điểm bán hàng
Quan điểm marketing
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ
MỤC TIÊU MARKETING
Các nguyên tắc marketing:
Tối đa hóa tiêu thụ
Tối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàng
Tối đa hóa sự lựa chọn của khách hàng
Tối đa hóa chất lượng cuộc sống
Mục tiêu marketing
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ
MỤC TIÊU MARKETING (tt)
24
Vai trò của Marketing
Hướng dẫn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh.
24
1.4 QUÁ TRÌNH MARKETING
Research: Nghiên cứu thông tin marketing
Segmentation:Phân khúc
Targeting: Chọn thị trường mục tiêu
Positioning: định vị
Marketing – mix: xây dựng chiến lược marketing-mix
Implementation: triển khai thực hiện CL MM
Control: Kiểm tra, đánh giá CL MM
1.5 MARKETING - MIX
Khái niệm Marketing – Mix
Marketing – Mix là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm soát được mà Doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã hoạch định.
Các thành tố đó là:
- Sản phẩm (Product)
- Giá cả (Price)
- Phân phối (Place)
- Chiêu thị/Thông tin marketing (Promotion)
Hình 1.3 Mô hình Marketing – Mix 4p
MÔ HÌNH 4P VÀ 4C (MC. Carthy và R.Launterborn)
29
4P
(Nhà sản xuất)
4C
(Khách hàng)
Product
Price
Place
Promotion
Customer’s needs, wants, value and solution
Cost to the customer
Convenience to the customer
Communication to the customer
Các yếu tố ảnh hưởng đến Mar. mix
30
Marketing
hỗn hợp
Tình huống
biến đổi của TT
Uy tín, vị trí của công ty
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)