GD HN: Lý thuyết kế toán- S2
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: GD HN: Lý thuyết kế toán- S2 thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Lý thuyết kế toán
( Nguồn: http://tainguyen.vimaru.edu.vn/?q=taxonomy/term/47&page=1 ).
BÀI MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa của kế toán kiểm toán trong doanh nghiệp
Kế toán đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào, như:
Theo dõi tình hình biến động (tăng, giảm) của lượng tiền mặt, tiền gửi của doanh nghiệp.
Theo dõi biến động của tài sản cố định
Theo dõi lượng vật tư hàng hoá
Theo dõi tình hình sản xuất qua các con số kế toán
Theo dõi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận sau một chu kỳ kinh doanh….
Kế toán kiểm toán còn là công cụ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp hoạt động đúng nguyên tắc và pháp luật của nhà nước.
2. Các nguyên tắc kế toán cơ bản:
Kế toán doanh nghiệp thông qua hệ thống tài khoản kế toán (TK tài sản và TK nguồn vốn)
Các nguyên tắc kế toán cơ bản:
Tổng tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn
Tài sản tăng thì nguồn vốn cũng tăng và ngược lại
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + phát sinh tăng trong kỳ - phát sinh giảm trong kỳ
3. Hệ thống tài khoản sử dụng trong kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Hệ thống TK kế toán được chia làm các loại sau:
Loại 1: Tài sản lưu động
Gồm 14 Tk cấp1 và 9 Tk cấp 2 (Tiểu khoản) phản ánh toàn bộ TS hiện có của doanh nghiệp.
Loại 2: TSCĐ
Gồm 5 TK cấp 1 và 9 TK cấp 2. Loại này phản ánh toàn bộ giá trị TSCĐ và các khoản đầu tư tài chính hiện hành tại DN
Loại 3: Nợ phải trả:
Loại này gồm 10 TK cấp 1 và 17 Tk cấp 2, 2 Tk cấp 3. Các TK này phản ánh các khoản nợ phải trả cũng như tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả.
Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu
Gồm 6 Tk cấp 1 và 7 Tk cấp 2
Loại này phản ánh nguồn hình thành và tình hình biến động của các nguồn vốn chủ sở hữu
Loại 5: Doanh thu
Loại này gồm 2 Tk cấp 1 và 3 Tk cấp 2, được dùng để phản ánh toàn bộ doanh thu từ bán hàng và doanh thu từ hoạt động tài chính cùng các khoản ghi giảm doanh thu.
Loại 6: Chi phí SXKD
Loại này gồm 4 TK cấp 1, được sử dụng để tập hợp và kết chuyển các khoản thuộc hoạt động SXKD và HĐ tài chính (Loại này Ckỳ không có số dư)
Loại 7: Thu nhập khác:
Loại này có 1 Tk cấp 1 phản ánh các khoản thu nhập khác thực tế phát sinh trong kỳ của DN
Loại 8: Chi Phí khác: Gồm 1 TK cấp1.
Loại này dùng để tập hợp và kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác thực tế phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp.
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh.
Gồm 1 TK cấp 1 dùng để xác định KQ các hoạt động KD mà DN tiến hành
Loại 0: Tài khoản ngoại bảng:
Gồm 8 TK cấp 1, sử dụng để theo dõi 1 số chỉ tiêu mà các Tk từ 1 đến 9 chưa phản ánh được hoặc phản ánh chưa chi tiết.
Loại 0 thuộc loại TK ghi đơn khi tăng ghi nợ, khi giảm ghi có, số dư nằm bên nợ của TK.
Cách sử dụng các TK cho dễ nhớ:
Các TK loại 1, 2, 6, 8: Khi PS tăng ghi Nợ, PS Giảm ghi có.
Các TK loại 3,4, 5, 7: Khi tăng ghi Có, khi giảm ghi Nợ
Các TK có chữ số cuối cùng là 8: Tk khác thuộc loại đó
Các TK có chữ số cuối cùng là 9: TK dự phòng.
Riêng TK 214, 129 … và một vài TK đặc biệt được hạch toán khác với TK cùng loại.
Phản ánh các phát sinh trên TK theo cấu trúc nợ có, hoặc theo Tk chữ T
Nợ Tên TK Có
Dư đầu (xxxx)
(xxxx)
PS trong kỳ
Dư cuối (xxxx)
(xxxx)
Trong đó:
Số dư đầu kỳ: thể hiện giá trị hiện có tại thời điểm đầu kỳ của TK
Phát sinh trong kỳ: Các phát sinh làm tăng hoặc giảm TS
Số dư cuối kỳ: Giá trị hiện có tại thời điểm cuối kỳ
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + phát sinh tăng trong kỳ - phát sinh giảm trong kỳ
Source: www.sara.com.vn - Designed by CHM Master
TÀI KHOẢN KẾ
( Nguồn: http://tainguyen.vimaru.edu.vn/?q=taxonomy/term/47&page=1 ).
BÀI MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa của kế toán kiểm toán trong doanh nghiệp
Kế toán đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào, như:
Theo dõi tình hình biến động (tăng, giảm) của lượng tiền mặt, tiền gửi của doanh nghiệp.
Theo dõi biến động của tài sản cố định
Theo dõi lượng vật tư hàng hoá
Theo dõi tình hình sản xuất qua các con số kế toán
Theo dõi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận sau một chu kỳ kinh doanh….
Kế toán kiểm toán còn là công cụ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp hoạt động đúng nguyên tắc và pháp luật của nhà nước.
2. Các nguyên tắc kế toán cơ bản:
Kế toán doanh nghiệp thông qua hệ thống tài khoản kế toán (TK tài sản và TK nguồn vốn)
Các nguyên tắc kế toán cơ bản:
Tổng tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn
Tài sản tăng thì nguồn vốn cũng tăng và ngược lại
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + phát sinh tăng trong kỳ - phát sinh giảm trong kỳ
3. Hệ thống tài khoản sử dụng trong kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Hệ thống TK kế toán được chia làm các loại sau:
Loại 1: Tài sản lưu động
Gồm 14 Tk cấp1 và 9 Tk cấp 2 (Tiểu khoản) phản ánh toàn bộ TS hiện có của doanh nghiệp.
Loại 2: TSCĐ
Gồm 5 TK cấp 1 và 9 TK cấp 2. Loại này phản ánh toàn bộ giá trị TSCĐ và các khoản đầu tư tài chính hiện hành tại DN
Loại 3: Nợ phải trả:
Loại này gồm 10 TK cấp 1 và 17 Tk cấp 2, 2 Tk cấp 3. Các TK này phản ánh các khoản nợ phải trả cũng như tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả.
Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu
Gồm 6 Tk cấp 1 và 7 Tk cấp 2
Loại này phản ánh nguồn hình thành và tình hình biến động của các nguồn vốn chủ sở hữu
Loại 5: Doanh thu
Loại này gồm 2 Tk cấp 1 và 3 Tk cấp 2, được dùng để phản ánh toàn bộ doanh thu từ bán hàng và doanh thu từ hoạt động tài chính cùng các khoản ghi giảm doanh thu.
Loại 6: Chi phí SXKD
Loại này gồm 4 TK cấp 1, được sử dụng để tập hợp và kết chuyển các khoản thuộc hoạt động SXKD và HĐ tài chính (Loại này Ckỳ không có số dư)
Loại 7: Thu nhập khác:
Loại này có 1 Tk cấp 1 phản ánh các khoản thu nhập khác thực tế phát sinh trong kỳ của DN
Loại 8: Chi Phí khác: Gồm 1 TK cấp1.
Loại này dùng để tập hợp và kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác thực tế phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp.
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh.
Gồm 1 TK cấp 1 dùng để xác định KQ các hoạt động KD mà DN tiến hành
Loại 0: Tài khoản ngoại bảng:
Gồm 8 TK cấp 1, sử dụng để theo dõi 1 số chỉ tiêu mà các Tk từ 1 đến 9 chưa phản ánh được hoặc phản ánh chưa chi tiết.
Loại 0 thuộc loại TK ghi đơn khi tăng ghi nợ, khi giảm ghi có, số dư nằm bên nợ của TK.
Cách sử dụng các TK cho dễ nhớ:
Các TK loại 1, 2, 6, 8: Khi PS tăng ghi Nợ, PS Giảm ghi có.
Các TK loại 3,4, 5, 7: Khi tăng ghi Có, khi giảm ghi Nợ
Các TK có chữ số cuối cùng là 8: Tk khác thuộc loại đó
Các TK có chữ số cuối cùng là 9: TK dự phòng.
Riêng TK 214, 129 … và một vài TK đặc biệt được hạch toán khác với TK cùng loại.
Phản ánh các phát sinh trên TK theo cấu trúc nợ có, hoặc theo Tk chữ T
Nợ Tên TK Có
Dư đầu (xxxx)
(xxxx)
PS trong kỳ
Dư cuối (xxxx)
(xxxx)
Trong đó:
Số dư đầu kỳ: thể hiện giá trị hiện có tại thời điểm đầu kỳ của TK
Phát sinh trong kỳ: Các phát sinh làm tăng hoặc giảm TS
Số dư cuối kỳ: Giá trị hiện có tại thời điểm cuối kỳ
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + phát sinh tăng trong kỳ - phát sinh giảm trong kỳ
Source: www.sara.com.vn - Designed by CHM Master
TÀI KHOẢN KẾ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)