GD HN: đề xuất về PPDH theo hệ thống
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: GD HN: đề xuất về PPDH theo hệ thống thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Đề xuất về phương pháp dạy học theo hệ thống và dạy học theo PP quản lý( công nghệ
dạy học).
Trước đây ngành GD đã có các phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm,....Từ các phương pháp dạy học đó, ta có thể khái quát thành một phương pháp dạy học theo PP hệ thống hay PP dạy học quản lý. Ta cùng đi nghiên cứu cụ thể các PP dạy học này:
Trước hết, chúng ta đã biết:
Phương pháp dạy học là một hệ thống các cách thứảctuyền đạt và hướng dẫn vận dụng kiến thức đã được quy trình hóa, phù hợp với đối tượng dạy học, mà người dạy cần nắm vững để tác động vào người học, nhằm thực hiện đạt hiệu quả cao mục tiêu dạy học và nhu cầu người học.
Hệ thống là một quá trình logic từ A đến Z, bao gồm các cung đoạn đầu ra, đầu vào, hộp đen:
Ví dụ: Máy vi tính và người có kiến thức, kỹ năng sử dụng nó là một hệ thống( có đầu vào gồm: Thông tin được người sử dụng đưa vào bằng bàn phím, chuột, đĩa, USB, Internet, Media.... Hộp đen là bộ vi xử lý của máy VT. Đầu ra gồm các kết quả là các thông tin mà bộ vi xử lý của máy VT xử lý xong đưa ra. Hoạt động của máy vi tính cũng là một hoạt động quản lý bao gồm các khâu từ khâu tiếp nhận, xử lý thông tin đến đưa ra kết quả xử lý theo mục tiêu của người sử dụng.
* Dạy học theo PP hệ thống( dạy học theo phương pháp tương tự xử lý thông tin của máy vi tính), gồm: Thầy đưa thông tin đến trò (đầu vào)- tương tự nhập thông tin vào máy VT bằng các thiết bị ngoại vi; trò tiếp nhận và xử lý thông tin dưới tác động của thầy- tương tự như bộ vi xử lý của VT tiếp nhận, xử lý TT theo lập trình. Nếu lập trình đúng, không bị lỗi thì khi tác động từ thiết bị ngoại vi đưa thông tin vào thì máy VT sẽ xử lý theo yêu cầu người sử dụng nó và cho kết quả đúng( quá trình dạy kiến thức mới và yêu cầu vận dụng nó tương tự quá trình lập trình cho máy VT và cài vào máy VT rồi sử dụng)).
Dạy học theo hệ thống được mô tả cụ thể, gồm:
* Quản lý là quá trình chủ thể quản lý tác động( bằng kiến thức, kỹ năng, phương pháp, nghệ thuật, thủ đoạn,....) vào các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã xác định trước.
Dạy học theo PP quản lý( công nghệ dạy học- ứng dụng khoa học quản lý GD vào dạy học)
cụ thể, gồm:
- Mục tiêu quản lý: Theo mục tiêu của ngành GD đã xác định cho từng cấp, từng khối, lớp.
Đối tượng quản lý: Nhà quản lý( HT, HP, CB đoàn thể, hội), thầy, cô, CB Đoàn- Hội- Đội, phụ huynh, hội CCB,....
Đối tượng bị quản lý: - Học sinh, sinh viên,....
Thể chế quản lý: Luật GD, các VB QPPL về GD, quy chế, nội quy của ngành, của trường,.... điều lệ của các đoàn thể, tổ chức hội,...
Nội dung quản lý: Quản lý nề nếp, QL học tập, QL rèn luyện đạo đức, thẩm mỹ, QL lao động, QL sinh hoạt, QL hoạt động văn thể,.....
Tác động quản lý(đầu vào): Duy trì nề nếp sinh hoạt, học tập, lao động, thể dục, hoạt động văn thể,...
Phương pháp quản lý(đầu vào): Các PP quản lý nề nếp, học tập, sinh hoạt, rèn luyện và các phương pháp giảng dạy mà các trường sư phạm và ngành GD đã trang bị.
Quá trình quản lý( QT xử lý của hộp đen): Là quá trình các nhà quản lý, các thầy cô sử dụng các PPQL để tác động vào đối tượng quản lý nhằm phát huy ý thức tự giác, tính tích cực, chủ động, năng động, sáng tạo, sự kiên trì, ý chí,....của người học nhằm giúp người học chủ động tiếp nhận kiến thức, kỹ năng và vận dụng nó.
Kết quả quản lý(đầu ra): Nề nếp sinh hoạt, học tập; kết quả học tập, thi cử, lao động, rèn luyện,...của trò và kết quả giảng dạy của thầy, cô.
Người đề xuất:
Trần Việt Thao
( VP. Tỉnh đoàn Thanh Hóa, nguyên GV THPT).
dạy học).
Trước đây ngành GD đã có các phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm,....Từ các phương pháp dạy học đó, ta có thể khái quát thành một phương pháp dạy học theo PP hệ thống hay PP dạy học quản lý. Ta cùng đi nghiên cứu cụ thể các PP dạy học này:
Trước hết, chúng ta đã biết:
Phương pháp dạy học là một hệ thống các cách thứảctuyền đạt và hướng dẫn vận dụng kiến thức đã được quy trình hóa, phù hợp với đối tượng dạy học, mà người dạy cần nắm vững để tác động vào người học, nhằm thực hiện đạt hiệu quả cao mục tiêu dạy học và nhu cầu người học.
Hệ thống là một quá trình logic từ A đến Z, bao gồm các cung đoạn đầu ra, đầu vào, hộp đen:
Ví dụ: Máy vi tính và người có kiến thức, kỹ năng sử dụng nó là một hệ thống( có đầu vào gồm: Thông tin được người sử dụng đưa vào bằng bàn phím, chuột, đĩa, USB, Internet, Media.... Hộp đen là bộ vi xử lý của máy VT. Đầu ra gồm các kết quả là các thông tin mà bộ vi xử lý của máy VT xử lý xong đưa ra. Hoạt động của máy vi tính cũng là một hoạt động quản lý bao gồm các khâu từ khâu tiếp nhận, xử lý thông tin đến đưa ra kết quả xử lý theo mục tiêu của người sử dụng.
* Dạy học theo PP hệ thống( dạy học theo phương pháp tương tự xử lý thông tin của máy vi tính), gồm: Thầy đưa thông tin đến trò (đầu vào)- tương tự nhập thông tin vào máy VT bằng các thiết bị ngoại vi; trò tiếp nhận và xử lý thông tin dưới tác động của thầy- tương tự như bộ vi xử lý của VT tiếp nhận, xử lý TT theo lập trình. Nếu lập trình đúng, không bị lỗi thì khi tác động từ thiết bị ngoại vi đưa thông tin vào thì máy VT sẽ xử lý theo yêu cầu người sử dụng nó và cho kết quả đúng( quá trình dạy kiến thức mới và yêu cầu vận dụng nó tương tự quá trình lập trình cho máy VT và cài vào máy VT rồi sử dụng)).
Dạy học theo hệ thống được mô tả cụ thể, gồm:
* Quản lý là quá trình chủ thể quản lý tác động( bằng kiến thức, kỹ năng, phương pháp, nghệ thuật, thủ đoạn,....) vào các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã xác định trước.
Dạy học theo PP quản lý( công nghệ dạy học- ứng dụng khoa học quản lý GD vào dạy học)
cụ thể, gồm:
- Mục tiêu quản lý: Theo mục tiêu của ngành GD đã xác định cho từng cấp, từng khối, lớp.
Đối tượng quản lý: Nhà quản lý( HT, HP, CB đoàn thể, hội), thầy, cô, CB Đoàn- Hội- Đội, phụ huynh, hội CCB,....
Đối tượng bị quản lý: - Học sinh, sinh viên,....
Thể chế quản lý: Luật GD, các VB QPPL về GD, quy chế, nội quy của ngành, của trường,.... điều lệ của các đoàn thể, tổ chức hội,...
Nội dung quản lý: Quản lý nề nếp, QL học tập, QL rèn luyện đạo đức, thẩm mỹ, QL lao động, QL sinh hoạt, QL hoạt động văn thể,.....
Tác động quản lý(đầu vào): Duy trì nề nếp sinh hoạt, học tập, lao động, thể dục, hoạt động văn thể,...
Phương pháp quản lý(đầu vào): Các PP quản lý nề nếp, học tập, sinh hoạt, rèn luyện và các phương pháp giảng dạy mà các trường sư phạm và ngành GD đã trang bị.
Quá trình quản lý( QT xử lý của hộp đen): Là quá trình các nhà quản lý, các thầy cô sử dụng các PPQL để tác động vào đối tượng quản lý nhằm phát huy ý thức tự giác, tính tích cực, chủ động, năng động, sáng tạo, sự kiên trì, ý chí,....của người học nhằm giúp người học chủ động tiếp nhận kiến thức, kỹ năng và vận dụng nó.
Kết quả quản lý(đầu ra): Nề nếp sinh hoạt, học tập; kết quả học tập, thi cử, lao động, rèn luyện,...của trò và kết quả giảng dạy của thầy, cô.
Người đề xuất:
Trần Việt Thao
( VP. Tỉnh đoàn Thanh Hóa, nguyên GV THPT).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)