GD CD: VĂN KIỆN ĐH X CỦA ĐẢNG CSVN

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 26/04/2019 | 103

Chia sẻ tài liệu: GD CD: VĂN KIỆN ĐH X CỦA ĐẢNG CSVN thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:

VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG CSVN
( Nguồn: https://sites.google.com/site/ccctk22/tai-lieu-hoc-tap ).


( Ảnh đại hội X của Đảng CSVN- ảnh sưu tầm )

Nội dung
Trang

Báo cáo BCH TW: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đâu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển.
11

I. Đánh giá 5 năm thực hiện nghị quyết ĐH Ĩ của Đảng và nhìn lại 20 năm đổi mới.
13

Đánh giá 5 năm


- Thành tựu
14

- Khuyết điểm và yếu kém
15

Đánh giá 20 năm


- Thành tựu
16

- Bài học kinh nghiệm
17

II. Mục tiêu và phương hướng phát triển đât nước 5 năm 2006-2010
21

- Mục tiêu tổng quát
23

III. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đẩy mạnh CHN, HĐH gắn với phát triển KT tri thức
25

- Định hướng XHCN của nền KTTT
25

- Đẩy mạnh CHN, HĐH gắn với phát triển KT tri thức
28

- CHN, HĐH nông nghiệp và nông thôn
29

- Phát triển CN, xây dựng và dịch vụ
30

- Phát triển kinh tế vùng
31

- Phát triển KH và CN
31

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
31

IV. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, van hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ
32

V. Tăng cường quốc phòng và an ninh; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập KT quốc tế
37

VI. Phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN
40

- Đại đoàn kết toàn dân tộc
40

- Dân chủ XHCN
44

- Nhà nước pháp quyền XHCN
45

VII.Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; Bổ sung, sửa đổi điều lệ Đảng
47

- Một là, nâng cao bản lĩnh chính trị và trình độ, bản lĩnh của Đảng
49

- Hai là, kiện toàn đổi mới hoạt động của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên
49

- Ba là, thự hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, tăng cường quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân; nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát
50

- Bốn là, đổi mới tổ chức, bộ máy và công tác cán bộ
50

- Năm là, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
51

- Bổ sung, sửa đổi điều lệ Đảng
52


Nội dung
Trang

Báo cáo chính trị của BCH TW: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đâu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển
54

I. Đánh giá 5 năm thực hiện nghị quyết ĐH Ĩ của Đảng và nhìn lại 20 năm đổi mới.
55

Đánh giá 5 năm


Thành tựu


1. Nền kinh tế vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốt độ tăng trưởng khá cao và phát triển tương đổi toàn diện
56

2. Văn hoá và xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt; việc gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội có chuyển biến tốt; đời sống các tầng lớp nhân dân được cải thiện
57

3. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng và an ninh được tăng cường; quan hệ đối ngoại có bước phát triển mới
59

4. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có tiến bộ trên cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy
60

5. Công tác xây dựng Đảng đạt một số kết quả tích cực
61

Yếu kém


1. Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn kém; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm
61

2. Cơ chế, chính sách về văn hoá - xã hội chậm đổi mới; nhiều vấn đề xã hội bức xúc chưa được giải quyết tốt
63

3. Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại còn một số mặt hạn chế
63

4. Tổ chức và hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân còn một số khâu chậm đổi mới
64

5. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng chưa đạt yêu cầu
65

Nguyên nhân của yếu kém


- Tư duy của Đảng trên một số lĩnh vực chậm đổi mới
65

- Sự chỉ đạo tổ chức thực hiện chưa tốt
66

- Một bộ phận cán bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ chủ chốt, yếu kém về phẩm chất và năng lực, vừa thiếu tính tiên phong, gương mẫu, vừa không đủ trình độ hoàn thành nhiệm vụ
66

Nhìn lại 20 năm đổi mới


Thành tựu


- Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện.
67

- Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; …
68

- Để đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;…
69

Yếu kém


Trong khi khẳng định những thành tựu nói trên, cần thấy rõ, cho đến nay nước ta vẫn trong tình trạng kém phát triển. Kinh tế còn lạc hậu so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Các lĩnh vực văn hoá, xã hội, xây dựng hệ thống chính trị, còn nhiều yếu kém. Lý luận chưa giải đáp được một số vấn đề của thực tiễn đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đặc biệt là trong việc giải quyết các mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và chất lượng phát triển; giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa đổi mới với ổn định và phát triển; giữa độc lập tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế...
69

Từ thực tiễn 20 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta càng tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý. Có thể rút ra một số bài học lớn sau đây:
70

- Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
70

- Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
70

- Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới
71

- Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
71

- Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân
72

Qua tổng kết lý luận - thực tiễn 20 năm đổi mới, chúng ta càng thấy rõ giá trị định hướng và chỉ đạo to lớn của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), đồng thời cũng thấy rõ thêm những vấn đề mới đặt ra cần được giải đáp. Sau Đại hội X, Đảng ta cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và phát triển Cương lĩnh, làm nền tảng chính trị, tư tưởng cho mọi hoạt động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong quá trình đưa nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội
72

II- MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC 5 NĂM 2006 - 2010
73

Dự báo tình hình những năm sắp tới:
73

Những năm tới, đất nước ta có cơ hội lớn để tiến lên, tuy khó khăn còn nhiều. Đòi hỏi bức bách của toàn dân tộc lúc này là phải tranh thủ cơ hội, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ, phát triển nhanh và bền vững hơn.

75

Mục tiêu và phương hướng tổng quát 5 năm 2006 - 2010:
75

Mục tiêu và phương hướng tổng quát của 5 năm 2006 - 2010 là: nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; phát triển văn hoá; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

76

III- TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
77

1. Nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta
77

2. Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước
78

3. Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh
80

- Phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ
80

- Phát triển vững chắc thị trường tài chính bao gồm thị trường vốn và thị trường tiền tệ theo hướng đồng bộ, có cơ cấu hoàn chỉnh
80

- Phát triển thị trường bất động sản, bao gồm thị trường quyền sử dụng đất và bất động sản gắn liền với đất:
81

- Phát triển thị trường sức lao động trong mọi khu vực kinh tế, tạo sự gắn kết cung - cầu lao động, phát huy tính tích cực của người lao động trong học nghề, tự tạo và tìm việc làm.
81

- Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trên cơ sở đổi mới cơ chế, chính sách để phần lớn sản phẩm khoa học và công nghệ
82

4. Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh
83

- Trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
83

- Xoá bỏ mọi sự phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu
84

- Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước
84

- Đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là cổ phần hoá
84

- Thúc đẩy việc hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh, tầm cỡ khu vực, có sự tham gia cổ phần của Nhà nước, của tư nhân trong và ngoài nước, các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư..., trong đó Nhà nước giữ cổ phần chi phối
85

- Tiếp tục đổi mới và phát triển các loại hình kinh tế tập thể
85

- Phát triển mạnh các hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân
86

- Thu hút mạnh nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngoài
87

IV- ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
87

- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân
88

- Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
91

- Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)