GD CD: vài nét về văn hóa giao thông
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: GD CD: vài nét về văn hóa giao thông thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Vài nét về văn hoá giao thông(VHGT), tuyên truyền - giáo dục(TT- GD)
về VHGT .
Để nắm vững kiến thức về TT- GD về VHGT để có thể vận dụng đúng đắn và đạt hiệu quả cao, trước hết chúng ta tìm hiểu nắm vững các khái niệm cơ bản sau: Tuyên truyền cổ động theo nghĩa rộng là hoạt động có mục đích của một chủ thể nhằm truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đó thành nhận thức niềm tin, tình cảm, cổ vũ đối tượng hành động theo những định hướng do chủ thể tuyên truyền đặt ra.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói : " Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục đích đó là tuyên truyền thất bại". Tuyên truyền miệng: “là một hình thức tuyên truyền đặc biệt của phương thức chủ yếu được tiến hành thông qua sự giao tiếp bằng lời nói trực tiếp giữa người nói( nhà tuyên truyền) với nghe( đối tượng tuyên truyền) mà không có một sự ngăn cách nào nhằm nâng cao nhận thức, củng cố và xây dựng niềm tin, cổ vũ mọi người cùng suy nghĩ và hành động theo những yêu cầu cụ thể của nhiệm vụ tuyên truyền đặt ra”.
Giáo dục: là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được phẩm chất và năng lực như yêu cầu đặt ra.
Về bản chất :Giáo dục là một quá trình truyền thụ kinh nghiệm lịch sử và tri thức cho thế hệ trẻ.
Về hoạt động: Giáo dục là quá trình tác động đến các đối tượng giáo dục để hình thành cho họ và những phẩm chất và năng lực cần thiết.
Theo nghĩa rộng: “Giáo dục là sự hình thành có tổ chức, có mục đích những sức mạnh tinh thần và thể chất của con người, sự hình thành lý tưởng, thế giới quan, bộ mặt đạo đức. Như vậy giáo dục là phát triển con người về mọi mặt. Theo nghĩa hẹp: Giáo dục là công tác chuyên biệt do nhà giáo dục tiến hành nhằm bồi dưỡng cho người được giáo dục những quan điểm, những phẩm chất, ý chí và đạo đức nhất định. Hình thành cho được những hành vi và thói quen đạo đức, những tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ. Những phẩm chất và năng lực về thể chất và lao động”.
Quá trình giáo dục là quá trình hình thành con người mới dưới ảnh hưởng của những tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục nhằm bồi dưỡng cho TN những cơ sở của thế giới quan cộng sản chủ nghĩa, bồi dưỡng thái độ cộng sản chủ nghĩa đối với cuộc sống; bồi dưỡng những những phẩm chất đạo đức CSCN, bồi dưỡng những tình cảm thẩm mỹ giúp cho họ biến những yêu cầu đó từ những yêu cầu khách quan của xã hội đối với họ thành những năng lực và những phẩm chất, những nét tính cách, nhân cách trọn vẹn của con người mới XHCN theo mục đích của nền giáo dục XHCN hiện nay.
Bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống
về VHGT .
Để nắm vững kiến thức về TT- GD về VHGT để có thể vận dụng đúng đắn và đạt hiệu quả cao, trước hết chúng ta tìm hiểu nắm vững các khái niệm cơ bản sau: Tuyên truyền cổ động theo nghĩa rộng là hoạt động có mục đích của một chủ thể nhằm truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đó thành nhận thức niềm tin, tình cảm, cổ vũ đối tượng hành động theo những định hướng do chủ thể tuyên truyền đặt ra.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói : " Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục đích đó là tuyên truyền thất bại". Tuyên truyền miệng: “là một hình thức tuyên truyền đặc biệt của phương thức chủ yếu được tiến hành thông qua sự giao tiếp bằng lời nói trực tiếp giữa người nói( nhà tuyên truyền) với nghe( đối tượng tuyên truyền) mà không có một sự ngăn cách nào nhằm nâng cao nhận thức, củng cố và xây dựng niềm tin, cổ vũ mọi người cùng suy nghĩ và hành động theo những yêu cầu cụ thể của nhiệm vụ tuyên truyền đặt ra”.
Giáo dục: là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được phẩm chất và năng lực như yêu cầu đặt ra.
Về bản chất :Giáo dục là một quá trình truyền thụ kinh nghiệm lịch sử và tri thức cho thế hệ trẻ.
Về hoạt động: Giáo dục là quá trình tác động đến các đối tượng giáo dục để hình thành cho họ và những phẩm chất và năng lực cần thiết.
Theo nghĩa rộng: “Giáo dục là sự hình thành có tổ chức, có mục đích những sức mạnh tinh thần và thể chất của con người, sự hình thành lý tưởng, thế giới quan, bộ mặt đạo đức. Như vậy giáo dục là phát triển con người về mọi mặt. Theo nghĩa hẹp: Giáo dục là công tác chuyên biệt do nhà giáo dục tiến hành nhằm bồi dưỡng cho người được giáo dục những quan điểm, những phẩm chất, ý chí và đạo đức nhất định. Hình thành cho được những hành vi và thói quen đạo đức, những tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ. Những phẩm chất và năng lực về thể chất và lao động”.
Quá trình giáo dục là quá trình hình thành con người mới dưới ảnh hưởng của những tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục nhằm bồi dưỡng cho TN những cơ sở của thế giới quan cộng sản chủ nghĩa, bồi dưỡng thái độ cộng sản chủ nghĩa đối với cuộc sống; bồi dưỡng những những phẩm chất đạo đức CSCN, bồi dưỡng những tình cảm thẩm mỹ giúp cho họ biến những yêu cầu đó từ những yêu cầu khách quan của xã hội đối với họ thành những năng lực và những phẩm chất, những nét tính cách, nhân cách trọn vẹn của con người mới XHCN theo mục đích của nền giáo dục XHCN hiện nay.
Bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)