GD CD: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng CSVN
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: GD CD: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng CSVN thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng ta trong sạch, vững mạnh, là "Đạo đức, là văn minh".
Huyện Đoàn Hưng Hà, huyen doan hung ha
http://huyendoanhungha.vn
Thứ hai - 19/12/2011 11:12
|In ra
|Đóng cửa sổ này
Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều bài nói, bài viết về công tác xây dựng Đảng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng rất phong phú, trong đó tập trung vào những điểm chủ yếu sau:
I. Cách mạng cần có Đảng. “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt”.
- Cách mạng Việt Nam “trước hết phải có đảng cách mệnh”. “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt”. “Chủ nghĩa” mà Người đề cập ở đây là chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Học tập và vận dụng chủ nghĩa mác - Lênin như sau:
Một là, hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là hiểu bản chất của các vấn đề; hiểu đúng để hành động đúng.
Hai là, phải vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin cho phù hợp với từng lúc và từng nơi, từng lĩnh vực.
Ba là, thường xuyên tổng kết thực tiễn cách mạng, rút ra những bài học kinh nghiệm cho mình và bổ sung, làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Bốn là, đấu tranh chống những luận điểm cơ hội, xuyên tạc, xét lại chủ nghĩa Mác - Lênin, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Năm là, dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin để xây dựng khối đoàn kết trong phong trào cộng sản quốc tế, “có lý có tình”.
II. Xây dựng Đảng là phải thực hiện tốt các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng.
Vận dụng và phát triển những nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng vô sản kiểu mới do V.I.Lênin đề ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu các nguyên tắc chủ yếu là:
1. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Phải nhận thức rõ đây là nguyên tắc cơ bản, quan trọng nhất trong tổ chức và sinh hoạt đảng.
- Tập trung và dân chủ luôn luôn đi đôi với nhau. Tập trung trên nền tảng phát huy dân chủ thật sự trong Đảng. Dân chủ là cơ sở của tập trung, dân chủ dưới sự chỉ đạo tập trung.
- Nội dung cơ bản của tập trung là: Thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, toàn Đảng phục tùng Trung ương, tất cả mọi đảng viên phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết của tổ chức đảng.
- Nội dung cơ bản của dân chủ là: Phải mở rộng và thực hành dân chủ trong Đảng, làm cơ sở mở rộng, phát huy dân chủ ngoài xã hội.
- Đề phòng và chống các biểu hiện độc đoán, chuyên quyền, hách dịch, chụp mũ, trù dập ý kiến của người khác; đồng thời cũng cần đề phòng và chống những biểu hiện của dân chủ “quá trớn”.
2. Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
- Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách có quan hệ khăng khít với nhau, là hai vế làm thành một chỉnh thể thống nhất trong nguyên tắc sinh hoạt đảng.
- Tập thể lãnh đạo là để phát huy trí tuệ và kinh nghiệm của nhiều người.
- Cá nhân phụ trách là để xác định rõ trách nhiệm thực hiện, nâng cao tinh thần và ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân.
- Chống thói dựa dẫm tập thể, không dám làm, không dám chịu trách nhiệm; đồng thời chống độc đoán, cá nhân, coi thường tập thể.
- Việc thực hiện nguyên tắc này càng quan trọng trong điều kiện Đảng cầm quyền, nhiều đảng viên có chức, có quyền.
3. Nguyên tắc tự phê bình và phê bình
Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng:
- Mục đích của tự phê bình và phê bình là: Làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi; làm cho các tổ chức đảng luôn luôn trong sạch, vững mạnh; để tăng cường đoàn kết, thống nhất trong nội bộ Đảng; để các tổ chức Đảng và đảng viên luôn luôn hoàn thiện mình, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ Tổ quốc và nhân dân giao cho.
- Tự phê bình và phê bình phải được tiến hành thường xuyên, như người ta rửa mặt hằng ngày.
- Tự phê bình phải thành khẩn. Thành khẩn, thành tâm, không “giấu bệnh sợ thuốc” sẽ giúp cho việc tự phê bình có kết quả tốt.
- Phê bình phải trung thực,
Huyện Đoàn Hưng Hà, huyen doan hung ha
http://huyendoanhungha.vn
Thứ hai - 19/12/2011 11:12
|In ra
|Đóng cửa sổ này
Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều bài nói, bài viết về công tác xây dựng Đảng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng rất phong phú, trong đó tập trung vào những điểm chủ yếu sau:
I. Cách mạng cần có Đảng. “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt”.
- Cách mạng Việt Nam “trước hết phải có đảng cách mệnh”. “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt”. “Chủ nghĩa” mà Người đề cập ở đây là chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Học tập và vận dụng chủ nghĩa mác - Lênin như sau:
Một là, hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là hiểu bản chất của các vấn đề; hiểu đúng để hành động đúng.
Hai là, phải vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin cho phù hợp với từng lúc và từng nơi, từng lĩnh vực.
Ba là, thường xuyên tổng kết thực tiễn cách mạng, rút ra những bài học kinh nghiệm cho mình và bổ sung, làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Bốn là, đấu tranh chống những luận điểm cơ hội, xuyên tạc, xét lại chủ nghĩa Mác - Lênin, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Năm là, dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin để xây dựng khối đoàn kết trong phong trào cộng sản quốc tế, “có lý có tình”.
II. Xây dựng Đảng là phải thực hiện tốt các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng.
Vận dụng và phát triển những nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng vô sản kiểu mới do V.I.Lênin đề ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu các nguyên tắc chủ yếu là:
1. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Phải nhận thức rõ đây là nguyên tắc cơ bản, quan trọng nhất trong tổ chức và sinh hoạt đảng.
- Tập trung và dân chủ luôn luôn đi đôi với nhau. Tập trung trên nền tảng phát huy dân chủ thật sự trong Đảng. Dân chủ là cơ sở của tập trung, dân chủ dưới sự chỉ đạo tập trung.
- Nội dung cơ bản của tập trung là: Thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, toàn Đảng phục tùng Trung ương, tất cả mọi đảng viên phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết của tổ chức đảng.
- Nội dung cơ bản của dân chủ là: Phải mở rộng và thực hành dân chủ trong Đảng, làm cơ sở mở rộng, phát huy dân chủ ngoài xã hội.
- Đề phòng và chống các biểu hiện độc đoán, chuyên quyền, hách dịch, chụp mũ, trù dập ý kiến của người khác; đồng thời cũng cần đề phòng và chống những biểu hiện của dân chủ “quá trớn”.
2. Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
- Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách có quan hệ khăng khít với nhau, là hai vế làm thành một chỉnh thể thống nhất trong nguyên tắc sinh hoạt đảng.
- Tập thể lãnh đạo là để phát huy trí tuệ và kinh nghiệm của nhiều người.
- Cá nhân phụ trách là để xác định rõ trách nhiệm thực hiện, nâng cao tinh thần và ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân.
- Chống thói dựa dẫm tập thể, không dám làm, không dám chịu trách nhiệm; đồng thời chống độc đoán, cá nhân, coi thường tập thể.
- Việc thực hiện nguyên tắc này càng quan trọng trong điều kiện Đảng cầm quyền, nhiều đảng viên có chức, có quyền.
3. Nguyên tắc tự phê bình và phê bình
Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng:
- Mục đích của tự phê bình và phê bình là: Làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi; làm cho các tổ chức đảng luôn luôn trong sạch, vững mạnh; để tăng cường đoàn kết, thống nhất trong nội bộ Đảng; để các tổ chức Đảng và đảng viên luôn luôn hoàn thiện mình, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ Tổ quốc và nhân dân giao cho.
- Tự phê bình và phê bình phải được tiến hành thường xuyên, như người ta rửa mặt hằng ngày.
- Tự phê bình phải thành khẩn. Thành khẩn, thành tâm, không “giấu bệnh sợ thuốc” sẽ giúp cho việc tự phê bình có kết quả tốt.
- Phê bình phải trung thực,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)