GD CD: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: GD CD: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Tư tưởng đạo đức HCM.
(Vai trò; vị trí; nội dung đạo đức)
TRẢ LỜI: Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực XH, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi và cách ứng xử trong quan hệ với nhau và quan hệ với XH nhằm bảo đảm quan hệ lợi ích của cá nhân và cộng đồng XH. Đạo đức là một hình thái ý thức XH. Điều đó nói rằng đạo đức nảy sinh do nhu cầu XH, phản ánh tồn tại XH và hình thức biểu hiện là nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực XH mà những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực này định hướng, đánh giá, điều chỉnh hành vi của con người cho phù hợp với yêu cầu của XH nhất định. Góp phần bảo vệ trật tự kỷ cương XH. Bất cứ một chế độ XH nào cũng đặt ra việc điều chỉnh hành vi của con người cho phù hợp yêu cầu XH được xem là đạo đức khi nó phản ánh xu hướng tiến bộ XH.
Trong suốt cuộc đời hoạt động CM, Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm giáo dục tư tưởng CM và đạo đức CM cho mọi người. Đồng thời, Người cũng là hiện thân của đạo đức CM, tấm gương sáng cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. Hồ Chí Minh là người có nhiều cống hiến về tư tưởng đạo đức CM – và đây cũng là một trong những điểm đặc sắc nổi bật nhất của Người. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta nhận thấy có sự thống nhất, hòa quyện giữa chính trị đạo đức, VH, nhân văn. Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đặt ra và xem xét với mọi đối tượng từ vấn đề chung nhất là đạo đức công dân, đến lĩnh vực Người quan tâm nhiều nhất là đạo đức của người cán bộ, đảng viên. Đạo đức đối với Người là tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con người, từ việc tư đến việc công, từ lao động sản xuất ở hậu phương đến chiến đấu, phục vụ chiến đấu ngoài tiền tuyến, từ học tập, công tác đến sinh hoạt hàng ngày, từ trong gia đình ra ngoài XH, từ giai cấp đến dân tộc, tử quốc gia đến quốc tế …được xem xét trong ba mối quan hệ: đối với mình, đối với người và đối với việc. Hồ Chí Minh xem xét vấn đề đạo đức một cách toàn diện, mang tính khách quan, phù hợp với hoạt động phong phú, đa dạng của đời sống XH và mỗi con người. Hồ Chí Minh không chỉ bàn về đạo đức mà chính Người đã thực hiện trước nhất, nhiều nhất những tư tưởng đạo đức do mình nêu lên. Đạo đức truyền thống của dân tộc ta khuyên mọi người sống có tình nghĩa, có đức, có nhân, có thủy có chung, có trước có sau, biết trung, biết hiếu. Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam đã sớm có ý thức cộng đồng, biết đoàn kết đấu tranh chống thiên tai, địch họa. Đoàn kết là một tư tưởng chính trị, đồng thời là một đạo đức lớn. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có đạo lý làm người, trong đó chủ nghĩa yêu nước giữ vị trí chuẩn mực cao nhất và đứng đầu bảng thang giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam. Hồ Chí Minh rất chú trọng chắc lọc tinh hoa đạo đức nhân loại: Nho giáo, Phật giáo, Lảo giáo, đạo đức phương tây. Trong tất cả mọi vấn đề Người đều khai thác yếu tố tích cực, tìm kiếm những “hạt nhân hợp lý phục vụ cho sự nghiệp CM của dân tộc và xây dựng XH mới. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tư tưởng đạo đức của chủ nghĩa Mác-Lênin. Hồ Chí Minh cho rằng “Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”. Có thể nói, những phẩm chất đạo đức cao đẹp đã cuốn hút HCM thực sự trở thành định hướng, tạo nên cuộc CM trên lĩnh vực đạo đức, dẫn tới việc h.thành những chuẩn mực đạo đức mới, đạo đức CM ở Việt Nam.
Đạo đức CM là gốc, là nền tảng của người CM. Ngay ở trang đầu tác phẩm “Đường cách mệnh”, Người đã nêu lên 23 điều về tư cách một người CM, giải quyết ba mối quan hệ: đối với mình, đối với người, đối với việc. Trong di chúc, Người nhấn mạnh: Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mõi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức CM, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân… Người coi đạo đức như gốc của cây, như nguồn của sông: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người CM phải có đạo đức
(Vai trò; vị trí; nội dung đạo đức)
TRẢ LỜI: Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực XH, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi và cách ứng xử trong quan hệ với nhau và quan hệ với XH nhằm bảo đảm quan hệ lợi ích của cá nhân và cộng đồng XH. Đạo đức là một hình thái ý thức XH. Điều đó nói rằng đạo đức nảy sinh do nhu cầu XH, phản ánh tồn tại XH và hình thức biểu hiện là nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực XH mà những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực này định hướng, đánh giá, điều chỉnh hành vi của con người cho phù hợp với yêu cầu của XH nhất định. Góp phần bảo vệ trật tự kỷ cương XH. Bất cứ một chế độ XH nào cũng đặt ra việc điều chỉnh hành vi của con người cho phù hợp yêu cầu XH được xem là đạo đức khi nó phản ánh xu hướng tiến bộ XH.
Trong suốt cuộc đời hoạt động CM, Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm giáo dục tư tưởng CM và đạo đức CM cho mọi người. Đồng thời, Người cũng là hiện thân của đạo đức CM, tấm gương sáng cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. Hồ Chí Minh là người có nhiều cống hiến về tư tưởng đạo đức CM – và đây cũng là một trong những điểm đặc sắc nổi bật nhất của Người. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta nhận thấy có sự thống nhất, hòa quyện giữa chính trị đạo đức, VH, nhân văn. Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đặt ra và xem xét với mọi đối tượng từ vấn đề chung nhất là đạo đức công dân, đến lĩnh vực Người quan tâm nhiều nhất là đạo đức của người cán bộ, đảng viên. Đạo đức đối với Người là tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con người, từ việc tư đến việc công, từ lao động sản xuất ở hậu phương đến chiến đấu, phục vụ chiến đấu ngoài tiền tuyến, từ học tập, công tác đến sinh hoạt hàng ngày, từ trong gia đình ra ngoài XH, từ giai cấp đến dân tộc, tử quốc gia đến quốc tế …được xem xét trong ba mối quan hệ: đối với mình, đối với người và đối với việc. Hồ Chí Minh xem xét vấn đề đạo đức một cách toàn diện, mang tính khách quan, phù hợp với hoạt động phong phú, đa dạng của đời sống XH và mỗi con người. Hồ Chí Minh không chỉ bàn về đạo đức mà chính Người đã thực hiện trước nhất, nhiều nhất những tư tưởng đạo đức do mình nêu lên. Đạo đức truyền thống của dân tộc ta khuyên mọi người sống có tình nghĩa, có đức, có nhân, có thủy có chung, có trước có sau, biết trung, biết hiếu. Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam đã sớm có ý thức cộng đồng, biết đoàn kết đấu tranh chống thiên tai, địch họa. Đoàn kết là một tư tưởng chính trị, đồng thời là một đạo đức lớn. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có đạo lý làm người, trong đó chủ nghĩa yêu nước giữ vị trí chuẩn mực cao nhất và đứng đầu bảng thang giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam. Hồ Chí Minh rất chú trọng chắc lọc tinh hoa đạo đức nhân loại: Nho giáo, Phật giáo, Lảo giáo, đạo đức phương tây. Trong tất cả mọi vấn đề Người đều khai thác yếu tố tích cực, tìm kiếm những “hạt nhân hợp lý phục vụ cho sự nghiệp CM của dân tộc và xây dựng XH mới. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tư tưởng đạo đức của chủ nghĩa Mác-Lênin. Hồ Chí Minh cho rằng “Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”. Có thể nói, những phẩm chất đạo đức cao đẹp đã cuốn hút HCM thực sự trở thành định hướng, tạo nên cuộc CM trên lĩnh vực đạo đức, dẫn tới việc h.thành những chuẩn mực đạo đức mới, đạo đức CM ở Việt Nam.
Đạo đức CM là gốc, là nền tảng của người CM. Ngay ở trang đầu tác phẩm “Đường cách mệnh”, Người đã nêu lên 23 điều về tư cách một người CM, giải quyết ba mối quan hệ: đối với mình, đối với người, đối với việc. Trong di chúc, Người nhấn mạnh: Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mõi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức CM, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân… Người coi đạo đức như gốc của cây, như nguồn của sông: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người CM phải có đạo đức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)