GD CD: Tôn giáo- CTCCLLCT

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 11/05/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: GD CD: Tôn giáo- CTCCLLCT thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

Tôn giáo
( : http://caocapbp8.org/index.php?language=vi&nv=download&op=Slide-bai-giang/Kinh-Te-QD ).

Câu 1: phân tích những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chính sách tín ngưỡng tôn giáo.
BÀI LÀM
Tôn giáo đã xuất hiện rất sớm trong lịch sử nhân loaị và còn tồn tại lâu daì trong đời sống tinh thần của con người. Ph.Aêng-ghen có dự đoán về sự tiêu vong của tôn giaó, nhưng đó là trong một XH hoàn thiện ở một tương lai xa khi con người không chỉ có mưu sự mà con2 làm cho thành sự nữa.
Trong thời nay, tôn giáo là vấn đề sôi động trên toàn cầu và của mỗi quốc gia, dân tộc. Tôn giaó có liên quan chặt chẽ đến những cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc đang diễn ra nhiều nơi, không chỉ vì nó có vai trò và tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực của đời sống xã hội mà con2 biểu hiện ở sự baỏ lưu, gìn giữ bản sắc văn hoá của từng cộng đồng, thành phần dân tộc trước xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Tín ngưỡng tôn giaó là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, nhưng laị liên quan đến các lĩnh vực của đời sống XH, tác động đến VH, đạo đức, kinh tế, an ninh và quốc phòng.
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo và đang có xu hướng phát triển. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, đổi mới về tôn giaó là cũng là một quá trình lâu daì, quá trình ấy đoì hỏi từng bước được hoàn thiện. Do vậy, việc đổi mới nhận thức, đánh giá và ứng xử đối với tôn giáo cũng cần được đặt ra. Tuy vậy, sự đổi mới đúng đắn và khoa học nhất phải dựa trên cơ sở học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí minh về vấn đề tôn giáo cùng với những đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam.
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, vừa là một thực thể xã hội. Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, tôn giáo luôn phản ánh tồn tại xã hội. Kể từ khi ra đời cho đến nay,tôn giáo chưa có khi nào vắng bóng trong xã hội loài người, và lịch sử ngày càng chứng minh rằng tôn giáo là một hiện tượng xã hội còn tồn tại lâu dài. Mác-Aêngghen coi tôn giáo như là một hiện tượng xã hội phức tạp và đa dạng, gắn liền với những lĩnh vực xã hội khác nhau của đời sống con người. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội. Nhưng là hình thái ý thức đặc biệt. Bản chât của nó phản ánh hình ảnh lệch lạc, huư ảo, hoang đường của thế giới khách quan vào đầu óc con người.
C.Mác đồng ý quan điểm với Phoi-ơ-Bắc cho rằng: chính con người sáng tạo ra tôn giáo, chứ không phải tôn giáo sáng tạo ra con người. Mác cho rằng, không phải là con người trìu tượng mà chính là thế giới của những con người là nhà nước, là xã hội. Nhà nước, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo. Vì vậy, tìm hiểu nguồn gốc, sự ra đời và điều kiện tồn tại của tôn giáo cũng cần phải nghiên cứu từ hiện thực đời sống của con người và từ các mối quan hệ xã hội. Và Ông cũng cho rằng tôn giáo chỉ xuất hiện và tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định và đến một giai đoạn nào đó tôn giáo sẽ không còn. Mác-Ăngghen đã hình tượg hoá tôn giáo là “thuốc phiện của nhân dân”, là bài thuốc an thần làm dịu mát nỗi đau khổ của con người. Theo quan điểm của tôn giáo thì hạnh phúc của con người là ở cõi Niết bàn (thiên đàng ..) hư ảo, còn ở CNXH thì hạnh phúc của con người là ở đời sống hiện thực. Hơn nữa, tôn giáo là một nhu cầu của xã hội loài người nó có quan hệ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó không chỉ là việc đạo, mà nó còn là việc đời. Các giai cấp thống trị đều lợi dụng tôn giáo để phục vụ chính sách cai trị. Vì vậy, chúng ta cũng phải biết khai thác đạo và đời, làm cho tốt đời đẹp đạo.
Nguồn gốc của tôn giáo được lý giải theo nhiều nguồn gốc khác nhau, tuy nhiên cần nhấn mạnh và lưu ý đến nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc XH và nguồn gốc tâm lý.
Vượt lên trên các nhà duy vật đương thời Chủ nghĩa Mác – Lênin trước hết quan tâm đến nguồn gốc KT-XH là cơ sở để lý giải 01 cách khoa học nguồn gốc nhận thức. Ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định thì nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân của mình bị giới hạn. Song,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)