GD CD: Tài liệu NV công tác Đoàn trường ĐH
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: GD CD: Tài liệu NV công tác Đoàn trường ĐH thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Một số Kỹ năng và Nhiệm vụ cơ bản của người Cán bộ Đoàn trường học
( Nguồn: http://pvu.edu.vn:8080/web/vietnamese/ky-nang-cong-tac-doan/-/asset_publisher/Ac77/content/mot-so-ky-nang-va-nhiem-vu-co-ban-cua-nguoi-can-bo-%C4%91oan-truong-hoc;jsessionid=296B980F960B83317405CC941634AB62?redirect=http%3A%2F%2Fpvu.edu.vn%3A8080%2Fweb%2Fvietnamese%2Fky-nang-cong-tac-doan%3Bjsessionid%3D296B980F960B83317405CC941634AB62%3Fp_p_id%3D101_INSTANCE_Ac77%26p_p_lifecycle%3D0%26p_p_state%3Dnormal%26p_p_mode%3Dview%26p_p_col_id%3Dcolumn-2%26p_p_col_count%3D1 ).
Hoạt động Đoàn trong môi trường học đường nói chung và trong trường đại học nói riêng đòi hỏi người cán bộ Đoàn từ Chi đoàn đến Đoàn khoa hay Đoàn trường ngoài việc nắm chắc các nguyên tắc, quy định về tổ chức và hoạt động, còn phải có kiến thức xã hội phong phú; kỹ năng ứng xử linh hoạt. Bên cạnh đó, người cán bộ Đoàn cần có lý tưởng cách mạng trong sáng, niềm tin yêu mọi người; và nhất là phải có sự hiểu biết tốt về định hướng, qui chế, cơ cấu tổ chức. Đặc biệt, người cán bộ Đoàn phải hiểu về những người đồng chí, đồng sự của mình.
Hoạt động của Đoàn thanh niên hay Hội sinh viên trong trường đại học cần phải hướng đến nhiệm vụ quan trọng là học tập, nghiên cứu khoa học cũng như xây dựng ý thức tự quản, tự rèn luyện trong sinh viên và cán bộ trẻ.
Thái độ và tác phong của người cán bộ Đoàn là hình ảnh của tổ chức. Do đó, người cán bộ Đoàn phải biết tự hoàn thiện tác phong và thái độ của mình.
Việc xác định được nhiệm vụ công tác đoàn cụ thể trong từng thời kỳ, thời điểm đối với người cán bộ Đoàn là hết sức quan trọng. Khi đã xác định rõ nhiệm vụ, người cán bộ Đoàn sẽ dễ dàng tổ chức, thực hiện công tác một cách khoa học, mang tính nghệ thuật cao. Từ đó, tổ chức Đoàn mới có thể vận động, khuyến khích được các đoàn viên, thanh niên tham gia hoạt động một cách hăng hái; tránh lãng phí thời gian, công sức; và tranh thủ triệt để nguồn lực cho các phong trào đa dạng.
1. Thái độ và tác phong của người cán bộ Đoàn
Mỗi người cán bộ Đoàn có thái độ và phong cách riêng, có thể mang lại sự hứng thú, ngưỡng mộ của đoàn viên, thanh niên nhưng đôi khi cũng có thể mang lại sự buồn chán và không tôn trọng v.v...
Bên cạnh thái độ, tác phong riêng có, người cán bộ Đoàn cần biết tự rèn luyện thêm thái độ, tác phong thích hợp với vị trí, nhiệm vụ của mình. Đương nhiên, sự rèn luyện này cũng sẽ mang lại sự hữu ích cho tương lai, nghề nghiệp của người cán bộ Đoàn sau này. Một số thái độ và tác phong cần được chú ý gồm có:
Vận động - thuyết phục
Cán bộ Đoàn chính là người làm công tác "thanh vận" (vận động thanh niên). Vì vậy, phương pháp chủ yếu mà người cán bộ Đoàn cần áp dụng trong thực hiện nhiệm vụ là vận động, thuyết phục thông qua các hoạt động tuyên truyền, thảo luận dân chủ hay qua kết quả công việc thực tế. Sự vận động, thuyết phục nhằm đạt tới sự thống nhất trong nhận thức và hành động của từng cá nhân, tập thể đối với những công việc nên làm, phải làm v.v…
Biết lắng nghe mọi người
Việc lắng nghe ý kiến người khác là một yêu cầu quan trọng. Qua lắng nghe, người cán bộ Đoàn có thể hiểu tâm tư, nguyện vọng của thanh niên; để biết những yêu cầu mà mình đưa ra có được các thành viên tiếp nhận một cách tự giác hay không. Tuy nhiên, sự lắng nghe không có nghĩa là thụ động mà phải biết giải thích, đối đáp, hướng dẫn, hiểu được những băn khoăn lo lắng của thanh niên để tháo gỡ, giải quyết.
Làm gương
Lời nói bao giờ cũng phải đi đôi với việc làm. Trong công việc, nhất là việc khó, người cán bộ Đoàn phải biết cùng làm và cùng làm tốt. Đặc biệt, trong việc học tập, người cán bộ Đoàn cần phải đạt kết quả tốt.
Việc tu dưỡng, rèn luyện của người cán bộ Đoàn phải thực sự là tấm gương để đoàn viên, thanh niên noi theo, tự giác chấp hành tốt các qui định chung.
Nhạy bén, làm việc khoa học
Cán bộ thanh niên trường học là người thủ lĩnh của tầng lớp thanh niên trí thức có trình độ
( Nguồn: http://pvu.edu.vn:8080/web/vietnamese/ky-nang-cong-tac-doan/-/asset_publisher/Ac77/content/mot-so-ky-nang-va-nhiem-vu-co-ban-cua-nguoi-can-bo-%C4%91oan-truong-hoc;jsessionid=296B980F960B83317405CC941634AB62?redirect=http%3A%2F%2Fpvu.edu.vn%3A8080%2Fweb%2Fvietnamese%2Fky-nang-cong-tac-doan%3Bjsessionid%3D296B980F960B83317405CC941634AB62%3Fp_p_id%3D101_INSTANCE_Ac77%26p_p_lifecycle%3D0%26p_p_state%3Dnormal%26p_p_mode%3Dview%26p_p_col_id%3Dcolumn-2%26p_p_col_count%3D1 ).
Hoạt động Đoàn trong môi trường học đường nói chung và trong trường đại học nói riêng đòi hỏi người cán bộ Đoàn từ Chi đoàn đến Đoàn khoa hay Đoàn trường ngoài việc nắm chắc các nguyên tắc, quy định về tổ chức và hoạt động, còn phải có kiến thức xã hội phong phú; kỹ năng ứng xử linh hoạt. Bên cạnh đó, người cán bộ Đoàn cần có lý tưởng cách mạng trong sáng, niềm tin yêu mọi người; và nhất là phải có sự hiểu biết tốt về định hướng, qui chế, cơ cấu tổ chức. Đặc biệt, người cán bộ Đoàn phải hiểu về những người đồng chí, đồng sự của mình.
Hoạt động của Đoàn thanh niên hay Hội sinh viên trong trường đại học cần phải hướng đến nhiệm vụ quan trọng là học tập, nghiên cứu khoa học cũng như xây dựng ý thức tự quản, tự rèn luyện trong sinh viên và cán bộ trẻ.
Thái độ và tác phong của người cán bộ Đoàn là hình ảnh của tổ chức. Do đó, người cán bộ Đoàn phải biết tự hoàn thiện tác phong và thái độ của mình.
Việc xác định được nhiệm vụ công tác đoàn cụ thể trong từng thời kỳ, thời điểm đối với người cán bộ Đoàn là hết sức quan trọng. Khi đã xác định rõ nhiệm vụ, người cán bộ Đoàn sẽ dễ dàng tổ chức, thực hiện công tác một cách khoa học, mang tính nghệ thuật cao. Từ đó, tổ chức Đoàn mới có thể vận động, khuyến khích được các đoàn viên, thanh niên tham gia hoạt động một cách hăng hái; tránh lãng phí thời gian, công sức; và tranh thủ triệt để nguồn lực cho các phong trào đa dạng.
1. Thái độ và tác phong của người cán bộ Đoàn
Mỗi người cán bộ Đoàn có thái độ và phong cách riêng, có thể mang lại sự hứng thú, ngưỡng mộ của đoàn viên, thanh niên nhưng đôi khi cũng có thể mang lại sự buồn chán và không tôn trọng v.v...
Bên cạnh thái độ, tác phong riêng có, người cán bộ Đoàn cần biết tự rèn luyện thêm thái độ, tác phong thích hợp với vị trí, nhiệm vụ của mình. Đương nhiên, sự rèn luyện này cũng sẽ mang lại sự hữu ích cho tương lai, nghề nghiệp của người cán bộ Đoàn sau này. Một số thái độ và tác phong cần được chú ý gồm có:
Vận động - thuyết phục
Cán bộ Đoàn chính là người làm công tác "thanh vận" (vận động thanh niên). Vì vậy, phương pháp chủ yếu mà người cán bộ Đoàn cần áp dụng trong thực hiện nhiệm vụ là vận động, thuyết phục thông qua các hoạt động tuyên truyền, thảo luận dân chủ hay qua kết quả công việc thực tế. Sự vận động, thuyết phục nhằm đạt tới sự thống nhất trong nhận thức và hành động của từng cá nhân, tập thể đối với những công việc nên làm, phải làm v.v…
Biết lắng nghe mọi người
Việc lắng nghe ý kiến người khác là một yêu cầu quan trọng. Qua lắng nghe, người cán bộ Đoàn có thể hiểu tâm tư, nguyện vọng của thanh niên; để biết những yêu cầu mà mình đưa ra có được các thành viên tiếp nhận một cách tự giác hay không. Tuy nhiên, sự lắng nghe không có nghĩa là thụ động mà phải biết giải thích, đối đáp, hướng dẫn, hiểu được những băn khoăn lo lắng của thanh niên để tháo gỡ, giải quyết.
Làm gương
Lời nói bao giờ cũng phải đi đôi với việc làm. Trong công việc, nhất là việc khó, người cán bộ Đoàn phải biết cùng làm và cùng làm tốt. Đặc biệt, trong việc học tập, người cán bộ Đoàn cần phải đạt kết quả tốt.
Việc tu dưỡng, rèn luyện của người cán bộ Đoàn phải thực sự là tấm gương để đoàn viên, thanh niên noi theo, tự giác chấp hành tốt các qui định chung.
Nhạy bén, làm việc khoa học
Cán bộ thanh niên trường học là người thủ lĩnh của tầng lớp thanh niên trí thức có trình độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)