GD CD: STGT TT LT phối hợp phổ biến, GD pháp luật cho HS phổ thông.
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 26/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: GD CD: STGT TT LT phối hợp phổ biến, GD pháp luật cho HS phổ thông. thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO-
BỘ TƯ PHÁP
Số: 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2010
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
Hướng dẫn việc phối hợp thực hiện
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường
Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ;
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;
Căn cứ Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân;
Căn cứ Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường”;
Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tư pháp hướng dẫn phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường:
CHƯƠNG I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
1. Thông tư liên tịch này hướng dẫn việc phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường, bao gồm: mục đích, yêu cầu, nội dung phối hợp; trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường.
2. Thông tư liên tịch này áp dụng đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo (gọi chung là cơ quan quản lý giáo dục); Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp (gọi chung là cơ quan tư pháp); các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên (gọi chung là nhà trường).
Điều 2. Mục đích, yêu cầu của việc phối hợp
1. Mục đích phối hợp
a) Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường, góp phần nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, nhà giáo và người học;
b) Bổ sung, hoàn thiện các điều kiện đảm bảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường ;
c) Kịp thời điều chỉnh, bổ sung chương trình, kế hoạch và sự chỉ đạo đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường khi có sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.
2. Yêu cầu đối với việc phối hợp
a) Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, đơn vị và đảm bảo sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương;
b) Phải có nội dung cụ thể, thiết thực, không phô trương, hình thức và được tiến hành thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm;
c) Phát huy vai trò chủ động của mỗi cơ quan, đơn vị trong việc phối hợp.
CHƯƠNG II
NỘI DUNG PHỐI HỢP
Điều 3. Xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường
1. Xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan quản lý giáo dục, cơ quan tư pháp trong nhà trường.
2. Xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật liên ngành giữa cơ quan quản lý giáo dục, cơ quan tư pháp cùng cấp.
Chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm chương trình, kế hoạch hàng năm, dài hạn hoặc theo chuyên đề phù hợp với các đối tượng trong nhà trường.
Điều 4. Xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên, giảng viên, báo cáo viên phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường
1. Khảo sát, đánh giá tình hình đội ngũ giáo viên, giảng
BỘ TƯ PHÁP
Số: 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2010
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
Hướng dẫn việc phối hợp thực hiện
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường
Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ;
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;
Căn cứ Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân;
Căn cứ Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường”;
Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tư pháp hướng dẫn phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường:
CHƯƠNG I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
1. Thông tư liên tịch này hướng dẫn việc phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường, bao gồm: mục đích, yêu cầu, nội dung phối hợp; trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường.
2. Thông tư liên tịch này áp dụng đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo (gọi chung là cơ quan quản lý giáo dục); Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp (gọi chung là cơ quan tư pháp); các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên (gọi chung là nhà trường).
Điều 2. Mục đích, yêu cầu của việc phối hợp
1. Mục đích phối hợp
a) Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường, góp phần nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, nhà giáo và người học;
b) Bổ sung, hoàn thiện các điều kiện đảm bảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường ;
c) Kịp thời điều chỉnh, bổ sung chương trình, kế hoạch và sự chỉ đạo đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường khi có sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.
2. Yêu cầu đối với việc phối hợp
a) Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, đơn vị và đảm bảo sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương;
b) Phải có nội dung cụ thể, thiết thực, không phô trương, hình thức và được tiến hành thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm;
c) Phát huy vai trò chủ động của mỗi cơ quan, đơn vị trong việc phối hợp.
CHƯƠNG II
NỘI DUNG PHỐI HỢP
Điều 3. Xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường
1. Xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan quản lý giáo dục, cơ quan tư pháp trong nhà trường.
2. Xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật liên ngành giữa cơ quan quản lý giáo dục, cơ quan tư pháp cùng cấp.
Chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm chương trình, kế hoạch hàng năm, dài hạn hoặc theo chuyên đề phù hợp với các đối tượng trong nhà trường.
Điều 4. Xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên, giảng viên, báo cáo viên phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường
1. Khảo sát, đánh giá tình hình đội ngũ giáo viên, giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)