GD CD: STGT luận văn, tiểu luận triết học
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: GD CD: STGT luận văn, tiểu luận triết học thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Mục lục
Trang
I. Đặt vấn đề
1
II. Giải quyết vấn đề
1
II.1. Một số quan điểm triết học về con người.
1
II.1.1. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người.
1
II.1.2. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về con người
4
II.2. Con người Việt Nam trong lịch sử.
5
II.2.1. Điều kiện hình thành con người Việt Nam trong lịch sử.
5
II.2.2. Mặt tích cực và hạn chế của con người Việt Nam trong lịch sử.
5
II.3. Nghiên cứu về con người Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước.
6
II.3.1. Nghiên cứu về con người - nhiệm vụ vừa quen thuộc vừa mới lạ.
6
II.3.2. Sự biến đổi mối quan hệ giữa cá nhân - xã hội.
8
II.3.3. Vấn đề văn hoá của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
12
II.3.4. Nhân tố con người-nguyên nhân của thất bại, bí quyết của thành công.
16
III. Kết luận.
18
I. Đặt vấn đề
ở Việt Nam trước kia, văn, sử, triết bất phân. Hơn một nghìn năm, kể từ khi Nho giáo du nhập tri thúc của văn hoá Nho giáo chủ yếu là tri thức về con người, chủ đề bao trùm là dạy và học làm người.
Như vậy, soi vào lịch sử nhận thức, thì nhiệm vụ nghiên cứu con người Việt Nam dường như đã khá quen thuộc và có thể nói, đã ít nhiều có truyền thống đối với giới nghiên cứu Việt Nam. Tuy hiên, đặt trong tương quan với những hiểu biết về các đối tượng khác, nhất là, đặt trong tương quan với những nhu cầu của sự phát triển đất nước, của sự phát triển bản thân con người trước thách thức của thế kỷ XXI, thì nhiệm vụ này thực ra là mới mẻ, cấp bách, và khác xa với vấn đề con người mà nhận thức truyền thống đã từng lý giải bước vào thế kỷ XXI, vai trò của con người đối với sự phát triển lại càng chiếm vị trí nổi trội. Do vậy nghiên cứu con người với tư cách là đối tượng được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Thực tiễn cho thấy hơn chục năm gần đây vấn đề con người được nghiên cứu khá nhiều ở những chiều cạnh khác nhau, song về cơ bản trên ba phương diện khoa học xã hội sau: Cá thể, cá nhân, nhân cách, tức là con người đại diện cho loài là cá thể, con người khi là thành viên của xã hội là cá nhân, con người khi là chủ thể của hoạt động là nhân cách.
II. Giải quyết vấn đề.
II.1. Một số quan điểm triết học về con người.
Các tôn giáo nóii chung đều cho con người là sản phẩm của thần thanh, của thượng đế.
Chủ nghĩa duy tâm giải thích bản chất con người ở ngoài con người hoặc từ một lực lượng thần bí nào đó.
Các nhà duy vật siêu hình lại chỉ thấy được bản chất sinh học, bản chất của con người và tuyệt đối hoá bản chất này.
II.1.1. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người.
Con
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)