GD CD: STGT khái quát về CT thẩm mỹ học
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 08/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: GD CD: STGT khái quát về CT thẩm mỹ học thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHỦ THỂ THẨM MĨ
Bài 3. CHỦ THỂ THẨM MĨ
Câu hỏi: Khi nào con người trở thành chủ thể thẩm mĩ?
I. Khái niệm về chủ thể thẩm mĩ
1. Chủ thể thẩm mĩ
Chỉ có con người xã hội mới có cảm xúc thẩm mĩ để trở thành chủ thể thẩm mĩ.
Loài vật hoạt động có tính bản năng thuần tuý. Con công biết múa trước bạn tình, chim hoạ mi hót líu lô, gà gáy, nhện giăng tơ, Ong làm tổ…
Con người đã tạo ra sự biến đổi trong tự nhiên mà bắt tự nhiên phải phục vụ những mục đích của mình và thống trị tự nhiên”(Phép biện chứng -Ăng Ghen)
Hoạt động thẩm mĩ của con người có tính mục đích. Tính mục đích chi phối từ nội dung đến phương thức hoạt động do đó hoạt động của con người tinh vi hơn loài vật.
2. Quá trình hình thành chủ thể thẩm mĩ
Quá trình hình thành và phát triển của lịch sử loài người không phải ngẫu nhiên hình thành chủ thể thẩm mĩ; mà nó trải qua quá trình lâu dài
Quá trình hình thành chủ thể thẩm mĩ
trải qua các giai đoan như thế nào?
Ban đầu là hình thành con người với tư cách thực dụng(sản xuất vật chất, sản xuất công cụ, sản xuất vật dùng thường ngày như quần áo bằng vỏ cây; sản xuất lúa gạo để đáp ứng nhu cầu sinh tồn cần thiết)
- Trải qua quá trình lịch sử hàng triệu năm, con người mới dần dần hình thành cảm quan thẩm mĩ; Cảm quan thẩm mĩ thể hiện ở sự sáng tạo ra công cụ lao động và vật dụng trong sinh hoạt.
Mắt, tai, tay, mũi, lưỡi(thị giác, thính giác,Xúc giác, khứu giác, vị giác)
Hai giác quan ( thị giác, thính giác) là quan trọng, đầu tiên; bởi mắt là cửa sổ của tâm hồn con người. Nó quan trọng vì là cơ quan cảm thụ thẩm mĩ trực tiếp, cơ quan thưởng ngoạn tinh thần của con người.
Quá trình hình thành giác quan thẩm mĩ
của con người diễn ra như thế nào?
Lúng liếng là lúng liếng ơi!
Miệng cười lúng liếng có đôi đồng tiền
Tôi với người muón kết nhân duyên
Mắt
Nhấp nháy là nhấp nháy ơi!
Mắt người nhấp nháy như sao trên trời.
Thương người lắm lắm người ơi !
Tai
Lỗ tai nghe âm nhạc, nghe sự lên bổng xuống trầm của âm thanh
Kết luận
Súc vật nhào nặn vật chất theo thước đo giống loài, loài người có thể sản xuất theo bất cứ giống loài nào…Con người nhào nặn vật chất theo quy lật cái đẹp.
Con người - chủ thể thẩm mĩ, chủ thể xã hội, có khả năng sáng tạo, hưởng thụ và đánh giá cái đẹp thông qua năm giác quan ngày càng phát triển tinh luyện.
Chủ thể sáng tạo
Người nghệ sĩ sáng tạo ra các giá trị thẩm mĩ
Muốn sáng tạo nghệ thuật nhà nghệ sĩ nhất thiết phải có khát vọng
+ Quan sát đối tượng thẩm mĩ khách quan
+ Biến đổi đối tượng thẩm mĩ khách quan thành đối tượng thẩm mĩ chủ quan.
+ Thể hiện bằng tác phẩm có khả năng nâng cao văn hoá và thoả mãn thị giác cho cộng đồng xã hội.
+ Sáng tạo nghệ thuật là quá trình phản ánh và tái tạo hiện thực, đồng thời là quá trình tự biểu hiện, là sự chia sẻ với chủ thể tiếp nhận và công chúng.
Chủ thể thưởng thức hay định hướng
Chủ thể sáng tạo và CT thưởng thức có quan hệ mật thiết như cá với nước. Thường thấy sự gặp gỡ giữa chủ thể sáng tạo và chủ thể thưởng thức kiểu như Bá Nha - Tử Kì.
Có trường hợp chủ thể thưởng thức ngộ nhận chủ thể sáng tạo như một tài năng đích thực .
Chủ thể định hướng là các nhà hoạch định đường lối văn nghệ, các hội văn học nghệ thuật, các nhà phê bình lí luận
Chủ thể định hướng đứng giữa khoa học và nghệ thuật
Nhận xét tình hình LLPB của ta trong một vài thập kỉ vừa qua. Khi thì khen một tí, chê một tí(vì khen chê không chết ai). Chưa định hướng cho độc giả, do vậy độc giả ngày nay không biết đâu là thơ hay thơ giả, trong cơ chế thị trường ai có tiền thì in thơ, người người in thơ nhà nhà in thơ.Thơ không còn là “nghệ thuật cao quí tinh vi” mà chỉ nhằm mục đích đánh bóng danh dự con người cá nhân, thơ chỉ tặng chứ bán trên thị trường ít người đoái hoài đến nó.
II. Các phạm trù biểu hiện của chủ thể thẩm mĩ
Ý thức thẩm mĩ
Cảm xúc thẩm mĩ
Thị hiếu thẩm mĩ
Lý tưởng thẩm mĩ
1.Ý thức thẩm mĩ
Vũ Minh Tâm chia ý thức thẩm mĩ xã hội và cá nhân
Ý thức thẩm mĩ xã hội là tổng thể các quan niệm, tư tưởng thẩm mĩ, cảm xúc, thị hiếu, lí tưởng TM, tư duy văn hoá thẩm mĩ, nghệ thuật (Ý thức TM không đứng yên, luôn biến đổi theo kinh tế xã hội và theo dòng thời gian)
Ý thức thẩm mĩ cá nhân: là chỉnh thể ý thức TM trong tính đơn nhất và độc đáo thuộc cá nhân hiện thực riêng biệt
Lí Trạch Hậu (TQ) ông phủ nhận ý thức của chủ thể TM, vì một cá nhân trong một thời gian dài không giữ mãi một thái độ thẩm mĩ. Có lẽ nào suốt từ sáng đến tối anh ta giữ mãi thái độ thẩm mĩ thoát li đời sống trần tục
Dù xem kịch nghe ca nhạc dù hay đến đâu cũng chỉ diễn ra ngắn ngủi chứ không diễn ra cả ngày hay cả năm tháng…Đối với bất cứ việc gì cũng đều giữ thái độ siêu vụ lợi, siêu thực dụng để tạo thành chủ thể (Tr 32 – Năm bài giảng mĩ học).
Quan điểm của chúng ta thừa nhận có ý thức thẩm mĩ, ý thức này do sự tích đọng của lich sử vào con người, cộng với sự khổ luyện mà có. Ý thức thẩm mĩ chỉ xuất hiện khi tiếp xúc với khách thể thẩm mĩ.
Các cơ quan cảm giác của động vật hoàn toàn mang tính vụ lợi, chỉ vì nhu cầu sinh tồn, mang yếu tố sinh lí tự nhiên.
+ Loài người trải qua “nhân hoá” lâu dài, do đó các cơ quan cảm giác trở thành tính xã hội - kể cả cảm tính con người cũng mang tính xã hội.
Cơ quan tạo ra thái độ thẩm mĩ bao gồm:
- Xúc giác, vị giác, khứu giác, không phải là bộ phận thẩm mĩ chủ yếu.
- Thị giác, thính giác là bộ phận thẩm mĩ chủ yếu vì nó mất đi tính vị kỉ cá nhân, cảm giác được nhân hoá, chưa đầy tính chất xã hội..
Cấu trúc của mĩ cảm là thái độ thẩm mĩ, ý thức thẩm mĩ chỉ là điều kiện của mĩ cảm. Giai đoạn thực hiện thẩm mĩ chính là sự thích thú thẩm mĩ (còn gọi là cảm thụ thẩm mĩ, Kant gọi là phán đoán thẩm mĩ)
- Mĩ cảm mang tính cá thể, chủ quan, nhưng tuân theo tính tất yếu phổ biến(Khoái cảm khẩu vị mỗi người khác nhau - phổ biến như phán đoán lô gích)
- Mĩ cảm vừa là cảm tính vừa là siêu cảm tính.
2. Cảm xúc thẩm mĩ
3. Thị hiếu thẩm mĩ
Sở thích của chủ thể hoặc của cá nhân, được bộc lộ một cách tức thời, phản ứng nhanh nhạy trước những giá trị riêng biệt của sự vật hiện tượng.
- Thị hiếu còn được gọi là gu (gout), có gu tốt, có gu xấu( người sành ăn mặc chọn gu màu sắc hài hoà thanh nhã, chọn gam màu trầm nhẹ, giản dị. Chính khách ngoại giao chọn màu ghi xám hoặc đen làm nền chủ đạo)
- Thị hiếu thông thường biểu hiện thường xuyên, liên tục trong đời sống của cá nhân khi tiép xúc với xã hội (áo đen, áo đỏ, áo trắng… )
3.1. Khái niệm thị hiếu
- Hành vi nhạy cảm tức thời trong việc thẩm định chân giá trị thẩm mĩ của hiện tượng sự vật hay của tác phẩm.
- Tình cảm thái độ của chủ thẻ sáng tạo và thưởng thức cái đẹp, cái xấu, bi, hài, trác tưyệt diễn ra trong cuộc sống và qua các loại hình nghệ thuật diễn ra hàng ngày.
3.3. Đặc điểm của thị hiếu thẩm mĩ
- Tính phản ứng mau lẹ của thị hiếu thẩm mĩ
- Tính vô tư của thị hiếu thẩm mĩ
- Tính cá biệt, tính xã hội của thị hiếu thẩm mĩ(mốt chơi cây, hoa cảnh)
- Tính giai cấp của thị hiếu thẩm mĩ.
- Tính dân tộc và tính nhân loại của thị hiếu thẩm mĩ.
- Tính thời đại của thị hiếu thẩm mĩ. (Nông dân thì khoẻ mạnh, mập mạp, đen; Giới thượng lưu thì: mặt hoa da phấn, liễu yêú đào tơ)
3.2 Thị hiếu thẩm mĩ
3.4. Ý nghĩa của thị hiếu thẩm mĩ
Trình độ phát triển của thị hiếu thẩm mĩ giúp cho chủ thể thẩm mĩ nhận thức đánh giá đúng đắn khách quan
+ Thị hiếu của con người chi phối từ nội dung đến hình thức mốt
+ Thị hiếu thẩm mĩ có tính ổn định (lặp đi lặp lại)
+ Mốt là cái gì chưa ổn định, được đưa ra để thị hiếu thẩm mĩ thử thách.
+ Mốt là đối tượng hoá của thị hiếu thẩm mĩ của cá nhân hay một nhóm người(nhà mặt phố/ bố làm quan; Nhất sĩ nhì nông/ Hết gạo chạy rông nhất nông nhì sĩ; Vợ già nhà ống/ sống cũng như chết; Một thương để tóc đuôi gà/ Hai thương ăn nói mặn mà có duyên/ Ba thương má lúm đồng tiền/ Bốn thương răng láng hạt huyền kém thua – Nam trung bộ; Một yêu anh có may ô/ Hai yêu anh có cá khô ăn dần/ Ba yêu rửa mặt bằng khăn/ Bốn yêu anh có đi a măng trong nhà/ Năm yêu anh không còn mẹ cha…)
4. Lý tưởng thẩm mĩ
Câu hỏi thảo luận
Thế nào là lí tưởng?
Khi nào loài người có lí tưởng?
Phân biệt lí tưởng xã hội và lí tưởng thẩm mĩ?
1. Lý tưởng
Lý tưởng tồn tại dạng cụ thể nhất: LT chính trị, LT đạo đức, LT tôn giáo.
- Lý tưởng là viễn cảnh, hình tượng biểu hiện khái niệm hoàn thiện hoàn mĩ để con người phấn đấu tới(tôn giáo: yêu thương, bác ái, XHCN: công bằng, bình đẳng bác ái…)
- Lý tưởng thẩm mĩ là một bộ phận của lý tưởng xã hội.
- Sự xuất hiện của LT? Khi tự nhiên tước mất ở con người cái khả năng đi bốn chân, thì đồng thời cấp cho con người cái gậy đó là lý tưởng(Goorki).
Cấu trúc của lý tưởng
+ Nhu cầu câu thúc của sự hình thành lí tưởng(Vật chất, ăn, ở, đi lại, sinh hoạt tinh thần)
+ Động cơ của lý tưởng (Vật chất/tinh thần)
+ Hứng thú thực hiện lý tưởng
+ Thế giới quan định hướng (giai cấp tiên tiến)
+ Hiệu quả tránh viển vông.
Lý tưởng thẩm mĩ
Sự thể hiện lý tưởng thẩm mĩ trong nghệ thuật
LTTM trong nghệ thuật nguyên thuỷ
LTTM trong nghệ thuật Hy Lạp cổ đại
LTTM trong nghệ thuật Trung cổ phong kiến
LTTM trong nghệ thuật Phục Hưng
LTTM trong nghệ thuật cổ điển (thế kỉ 17):
LTTM trong nghệ thuật Khai sáng (TK 18)
CHÀO TAM BIỆT HẸN GẶP LẠI
Bài 3. CHỦ THỂ THẨM MĨ
Câu hỏi: Khi nào con người trở thành chủ thể thẩm mĩ?
I. Khái niệm về chủ thể thẩm mĩ
1. Chủ thể thẩm mĩ
Chỉ có con người xã hội mới có cảm xúc thẩm mĩ để trở thành chủ thể thẩm mĩ.
Loài vật hoạt động có tính bản năng thuần tuý. Con công biết múa trước bạn tình, chim hoạ mi hót líu lô, gà gáy, nhện giăng tơ, Ong làm tổ…
Con người đã tạo ra sự biến đổi trong tự nhiên mà bắt tự nhiên phải phục vụ những mục đích của mình và thống trị tự nhiên”(Phép biện chứng -Ăng Ghen)
Hoạt động thẩm mĩ của con người có tính mục đích. Tính mục đích chi phối từ nội dung đến phương thức hoạt động do đó hoạt động của con người tinh vi hơn loài vật.
2. Quá trình hình thành chủ thể thẩm mĩ
Quá trình hình thành và phát triển của lịch sử loài người không phải ngẫu nhiên hình thành chủ thể thẩm mĩ; mà nó trải qua quá trình lâu dài
Quá trình hình thành chủ thể thẩm mĩ
trải qua các giai đoan như thế nào?
Ban đầu là hình thành con người với tư cách thực dụng(sản xuất vật chất, sản xuất công cụ, sản xuất vật dùng thường ngày như quần áo bằng vỏ cây; sản xuất lúa gạo để đáp ứng nhu cầu sinh tồn cần thiết)
- Trải qua quá trình lịch sử hàng triệu năm, con người mới dần dần hình thành cảm quan thẩm mĩ; Cảm quan thẩm mĩ thể hiện ở sự sáng tạo ra công cụ lao động và vật dụng trong sinh hoạt.
Mắt, tai, tay, mũi, lưỡi(thị giác, thính giác,Xúc giác, khứu giác, vị giác)
Hai giác quan ( thị giác, thính giác) là quan trọng, đầu tiên; bởi mắt là cửa sổ của tâm hồn con người. Nó quan trọng vì là cơ quan cảm thụ thẩm mĩ trực tiếp, cơ quan thưởng ngoạn tinh thần của con người.
Quá trình hình thành giác quan thẩm mĩ
của con người diễn ra như thế nào?
Lúng liếng là lúng liếng ơi!
Miệng cười lúng liếng có đôi đồng tiền
Tôi với người muón kết nhân duyên
Mắt
Nhấp nháy là nhấp nháy ơi!
Mắt người nhấp nháy như sao trên trời.
Thương người lắm lắm người ơi !
Tai
Lỗ tai nghe âm nhạc, nghe sự lên bổng xuống trầm của âm thanh
Kết luận
Súc vật nhào nặn vật chất theo thước đo giống loài, loài người có thể sản xuất theo bất cứ giống loài nào…Con người nhào nặn vật chất theo quy lật cái đẹp.
Con người - chủ thể thẩm mĩ, chủ thể xã hội, có khả năng sáng tạo, hưởng thụ và đánh giá cái đẹp thông qua năm giác quan ngày càng phát triển tinh luyện.
Chủ thể sáng tạo
Người nghệ sĩ sáng tạo ra các giá trị thẩm mĩ
Muốn sáng tạo nghệ thuật nhà nghệ sĩ nhất thiết phải có khát vọng
+ Quan sát đối tượng thẩm mĩ khách quan
+ Biến đổi đối tượng thẩm mĩ khách quan thành đối tượng thẩm mĩ chủ quan.
+ Thể hiện bằng tác phẩm có khả năng nâng cao văn hoá và thoả mãn thị giác cho cộng đồng xã hội.
+ Sáng tạo nghệ thuật là quá trình phản ánh và tái tạo hiện thực, đồng thời là quá trình tự biểu hiện, là sự chia sẻ với chủ thể tiếp nhận và công chúng.
Chủ thể thưởng thức hay định hướng
Chủ thể sáng tạo và CT thưởng thức có quan hệ mật thiết như cá với nước. Thường thấy sự gặp gỡ giữa chủ thể sáng tạo và chủ thể thưởng thức kiểu như Bá Nha - Tử Kì.
Có trường hợp chủ thể thưởng thức ngộ nhận chủ thể sáng tạo như một tài năng đích thực .
Chủ thể định hướng là các nhà hoạch định đường lối văn nghệ, các hội văn học nghệ thuật, các nhà phê bình lí luận
Chủ thể định hướng đứng giữa khoa học và nghệ thuật
Nhận xét tình hình LLPB của ta trong một vài thập kỉ vừa qua. Khi thì khen một tí, chê một tí(vì khen chê không chết ai). Chưa định hướng cho độc giả, do vậy độc giả ngày nay không biết đâu là thơ hay thơ giả, trong cơ chế thị trường ai có tiền thì in thơ, người người in thơ nhà nhà in thơ.Thơ không còn là “nghệ thuật cao quí tinh vi” mà chỉ nhằm mục đích đánh bóng danh dự con người cá nhân, thơ chỉ tặng chứ bán trên thị trường ít người đoái hoài đến nó.
II. Các phạm trù biểu hiện của chủ thể thẩm mĩ
Ý thức thẩm mĩ
Cảm xúc thẩm mĩ
Thị hiếu thẩm mĩ
Lý tưởng thẩm mĩ
1.Ý thức thẩm mĩ
Vũ Minh Tâm chia ý thức thẩm mĩ xã hội và cá nhân
Ý thức thẩm mĩ xã hội là tổng thể các quan niệm, tư tưởng thẩm mĩ, cảm xúc, thị hiếu, lí tưởng TM, tư duy văn hoá thẩm mĩ, nghệ thuật (Ý thức TM không đứng yên, luôn biến đổi theo kinh tế xã hội và theo dòng thời gian)
Ý thức thẩm mĩ cá nhân: là chỉnh thể ý thức TM trong tính đơn nhất và độc đáo thuộc cá nhân hiện thực riêng biệt
Lí Trạch Hậu (TQ) ông phủ nhận ý thức của chủ thể TM, vì một cá nhân trong một thời gian dài không giữ mãi một thái độ thẩm mĩ. Có lẽ nào suốt từ sáng đến tối anh ta giữ mãi thái độ thẩm mĩ thoát li đời sống trần tục
Dù xem kịch nghe ca nhạc dù hay đến đâu cũng chỉ diễn ra ngắn ngủi chứ không diễn ra cả ngày hay cả năm tháng…Đối với bất cứ việc gì cũng đều giữ thái độ siêu vụ lợi, siêu thực dụng để tạo thành chủ thể (Tr 32 – Năm bài giảng mĩ học).
Quan điểm của chúng ta thừa nhận có ý thức thẩm mĩ, ý thức này do sự tích đọng của lich sử vào con người, cộng với sự khổ luyện mà có. Ý thức thẩm mĩ chỉ xuất hiện khi tiếp xúc với khách thể thẩm mĩ.
Các cơ quan cảm giác của động vật hoàn toàn mang tính vụ lợi, chỉ vì nhu cầu sinh tồn, mang yếu tố sinh lí tự nhiên.
+ Loài người trải qua “nhân hoá” lâu dài, do đó các cơ quan cảm giác trở thành tính xã hội - kể cả cảm tính con người cũng mang tính xã hội.
Cơ quan tạo ra thái độ thẩm mĩ bao gồm:
- Xúc giác, vị giác, khứu giác, không phải là bộ phận thẩm mĩ chủ yếu.
- Thị giác, thính giác là bộ phận thẩm mĩ chủ yếu vì nó mất đi tính vị kỉ cá nhân, cảm giác được nhân hoá, chưa đầy tính chất xã hội..
Cấu trúc của mĩ cảm là thái độ thẩm mĩ, ý thức thẩm mĩ chỉ là điều kiện của mĩ cảm. Giai đoạn thực hiện thẩm mĩ chính là sự thích thú thẩm mĩ (còn gọi là cảm thụ thẩm mĩ, Kant gọi là phán đoán thẩm mĩ)
- Mĩ cảm mang tính cá thể, chủ quan, nhưng tuân theo tính tất yếu phổ biến(Khoái cảm khẩu vị mỗi người khác nhau - phổ biến như phán đoán lô gích)
- Mĩ cảm vừa là cảm tính vừa là siêu cảm tính.
2. Cảm xúc thẩm mĩ
3. Thị hiếu thẩm mĩ
Sở thích của chủ thể hoặc của cá nhân, được bộc lộ một cách tức thời, phản ứng nhanh nhạy trước những giá trị riêng biệt của sự vật hiện tượng.
- Thị hiếu còn được gọi là gu (gout), có gu tốt, có gu xấu( người sành ăn mặc chọn gu màu sắc hài hoà thanh nhã, chọn gam màu trầm nhẹ, giản dị. Chính khách ngoại giao chọn màu ghi xám hoặc đen làm nền chủ đạo)
- Thị hiếu thông thường biểu hiện thường xuyên, liên tục trong đời sống của cá nhân khi tiép xúc với xã hội (áo đen, áo đỏ, áo trắng… )
3.1. Khái niệm thị hiếu
- Hành vi nhạy cảm tức thời trong việc thẩm định chân giá trị thẩm mĩ của hiện tượng sự vật hay của tác phẩm.
- Tình cảm thái độ của chủ thẻ sáng tạo và thưởng thức cái đẹp, cái xấu, bi, hài, trác tưyệt diễn ra trong cuộc sống và qua các loại hình nghệ thuật diễn ra hàng ngày.
3.3. Đặc điểm của thị hiếu thẩm mĩ
- Tính phản ứng mau lẹ của thị hiếu thẩm mĩ
- Tính vô tư của thị hiếu thẩm mĩ
- Tính cá biệt, tính xã hội của thị hiếu thẩm mĩ(mốt chơi cây, hoa cảnh)
- Tính giai cấp của thị hiếu thẩm mĩ.
- Tính dân tộc và tính nhân loại của thị hiếu thẩm mĩ.
- Tính thời đại của thị hiếu thẩm mĩ. (Nông dân thì khoẻ mạnh, mập mạp, đen; Giới thượng lưu thì: mặt hoa da phấn, liễu yêú đào tơ)
3.2 Thị hiếu thẩm mĩ
3.4. Ý nghĩa của thị hiếu thẩm mĩ
Trình độ phát triển của thị hiếu thẩm mĩ giúp cho chủ thể thẩm mĩ nhận thức đánh giá đúng đắn khách quan
+ Thị hiếu của con người chi phối từ nội dung đến hình thức mốt
+ Thị hiếu thẩm mĩ có tính ổn định (lặp đi lặp lại)
+ Mốt là cái gì chưa ổn định, được đưa ra để thị hiếu thẩm mĩ thử thách.
+ Mốt là đối tượng hoá của thị hiếu thẩm mĩ của cá nhân hay một nhóm người(nhà mặt phố/ bố làm quan; Nhất sĩ nhì nông/ Hết gạo chạy rông nhất nông nhì sĩ; Vợ già nhà ống/ sống cũng như chết; Một thương để tóc đuôi gà/ Hai thương ăn nói mặn mà có duyên/ Ba thương má lúm đồng tiền/ Bốn thương răng láng hạt huyền kém thua – Nam trung bộ; Một yêu anh có may ô/ Hai yêu anh có cá khô ăn dần/ Ba yêu rửa mặt bằng khăn/ Bốn yêu anh có đi a măng trong nhà/ Năm yêu anh không còn mẹ cha…)
4. Lý tưởng thẩm mĩ
Câu hỏi thảo luận
Thế nào là lí tưởng?
Khi nào loài người có lí tưởng?
Phân biệt lí tưởng xã hội và lí tưởng thẩm mĩ?
1. Lý tưởng
Lý tưởng tồn tại dạng cụ thể nhất: LT chính trị, LT đạo đức, LT tôn giáo.
- Lý tưởng là viễn cảnh, hình tượng biểu hiện khái niệm hoàn thiện hoàn mĩ để con người phấn đấu tới(tôn giáo: yêu thương, bác ái, XHCN: công bằng, bình đẳng bác ái…)
- Lý tưởng thẩm mĩ là một bộ phận của lý tưởng xã hội.
- Sự xuất hiện của LT? Khi tự nhiên tước mất ở con người cái khả năng đi bốn chân, thì đồng thời cấp cho con người cái gậy đó là lý tưởng(Goorki).
Cấu trúc của lý tưởng
+ Nhu cầu câu thúc của sự hình thành lí tưởng(Vật chất, ăn, ở, đi lại, sinh hoạt tinh thần)
+ Động cơ của lý tưởng (Vật chất/tinh thần)
+ Hứng thú thực hiện lý tưởng
+ Thế giới quan định hướng (giai cấp tiên tiến)
+ Hiệu quả tránh viển vông.
Lý tưởng thẩm mĩ
Sự thể hiện lý tưởng thẩm mĩ trong nghệ thuật
LTTM trong nghệ thuật nguyên thuỷ
LTTM trong nghệ thuật Hy Lạp cổ đại
LTTM trong nghệ thuật Trung cổ phong kiến
LTTM trong nghệ thuật Phục Hưng
LTTM trong nghệ thuật cổ điển (thế kỉ 17):
LTTM trong nghệ thuật Khai sáng (TK 18)
CHÀO TAM BIỆT HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)