GD CD: STGT Điều lệ Hội LHPNVN
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: GD CD: STGT Điều lệ Hội LHPNVN thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Giới thiệu Điều lệ Hội LHPNVN khoá X (2007-2012) ( Theo nguồn:
http://www.dienban.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=854&Itemid=81 ).
Cập nhật: 01/02/2008
Điều lệ là văn kiện quan trọng đảm bảo nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Hội LHPN Việt Nam vì sự bình đẳng, phát triển của phụ nữ.
I/QUAN ĐIỂM VÀ YÊU CẦU BỔ SUNG, SỬA ĐỔI
1. Kế thừa và phát triển nội dung của Điều lệ Hội khoá IX.
2. Bổ sung, sửa đổi những nội dung qua thực hiện còn vướng mắc và những nội dung mới.
3. Đảm bảo yêu cầu rõ ràng, đầy đủ, tập trung vào những vấn đề có tính nguyên tắc. Hình thức ngắn gọn, dễ hiểu, nội dung cụ thể Đại hội giao lại để Đoàn Chủ tịch TW Hội có văn bản hướng dẫn thực hiện.
II. BỐ CỤC ĐIỀU LỆ
* Điều lệ Hội LHPN Việt Nam gồm:
- Phần mở đầu
- 7 chương
- 22 điều.
Những điểm mới so với Điều lệ Hội LHPN Việt Nam khoá IX
- Chương 2: Tên chương được bổ sung là “Hội viên và tổ chức thành viên”; sắp xếp lại các điều trong chương cho hợp lý.
- Tách điều 16 của chương 3, gộp vào chương 5 thành chương “Công tác kiểm tra, khen thưởng và kỷ luật”.
- Toàn bộ 22 điều đều được xác định tên.
* Phần mở đầu
- Giới thiệu khái quát vị trí, tính chất, tôn chỉ, mục đích hoạt động của Hội LHPN Việt Nam.
- Khái quá trình xây dựng, phát triển của Hội.
- Khẳng định tính chất chính trị xã hội của Hội trong hệ thống chính trị.
- Xác định tính liên hiệp, mặt trận của Hội.
CHƯƠNG I: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỘI LHPN VIỆT NAM
Điều 1: Chức năng
1.Chức năng thứ nhất: Thể hiện vai trò đại diện của tổ chức. Thay mặt hội viên thực hiện quyền dân chủ tham gia xây dựng chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước và phản ảnh tâm tư, nguyện vọng của hội viên cũng như bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của họ khi bị vi phạm.
2.Chức năng thứ hai: Thể hiện vai trò đoàn kết, vận động, hướng dẫn phụ nữ thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Điều 2: Nhiệm vụ
Điểm mới trong Điều lệ lần này là gộp nhiệm vụ 1 và 2 Điều lệ khoá IX thành nhiệm vụ 1, bổ sung mới nhiệm vụ 4, sắp xếp lại thứ tự các nhiệm vụ theo tính chất quan trọng cần tập trungưu tiên:
1. Xác định trách nhiệm của tổ chức Hội trong việc giúp PN nâng cao nhận thức, tích cực thực hiện các nhiệm vụ phát triển đất nước.
2. Khẳng định vai trò đại diện của tổ chức Hội trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ. Trách nhiệm tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước về công tác phụ nữ.
3. Xác định việc mở rộng mặt trận tập hợp các tầng lớp phụ nữ, phát triển hội viên,xây dựng tổ chức Hội vững mạnh; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
4. Là nhiệm vụ mới, xác định các nguồn lực tài chính để hỗ trợ hoạt động Hội.
5. Khẳng định quan điểm trong hoạt động đối ngoại của Hội.
CHƯƠNG II: HỘI VIÊN VÀ TỔ CHỨC THÀNH VIÊN
Chương này gồm 6 điều: từ điều 3 đến điều 8 được sắp xếp theo thứ tự:
- Điều kiện trở thành hội viên
- Hội viên nữ công nhân viên chức và lao động
- Hội viên trong lực lượng vũ trang
- Nhiệm vụ của Hội viên
- Quyền của hội viên
- Tổ chức thành viên
Điều 3: Điều kiện trở thành hội viên
* Điểm mới
- Bổ sung quy định "không phân biệt nơi cư trú” nhằm thu hút nữ CNLĐ và hội viên, phụ nữ từ nông thôn lên thành phố, khu công nghiêp tham gia sinh hoạt với Hội, tạo điều kiện cho chị em thục hiện quyền của mình theo Điều lệ.
* Điểm cần lưu ý1. Quy trình công nhận
- Phụ nữ có nguyện vọng trở thành hội viên Hội LHPN Việt Nam trình bày với cán bộ Hội (tổ trưởng hoặc chi hội trưởng) nguyện vọng của mình.
- Tổ trưởng/chi trưởng họp xin ý kiến hội viên; nếu trên 50% hội viên có mặt trên tổng số biểu quyết đồng ý thì
http://www.dienban.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=854&Itemid=81 ).
Cập nhật: 01/02/2008
Điều lệ là văn kiện quan trọng đảm bảo nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Hội LHPN Việt Nam vì sự bình đẳng, phát triển của phụ nữ.
I/QUAN ĐIỂM VÀ YÊU CẦU BỔ SUNG, SỬA ĐỔI
1. Kế thừa và phát triển nội dung của Điều lệ Hội khoá IX.
2. Bổ sung, sửa đổi những nội dung qua thực hiện còn vướng mắc và những nội dung mới.
3. Đảm bảo yêu cầu rõ ràng, đầy đủ, tập trung vào những vấn đề có tính nguyên tắc. Hình thức ngắn gọn, dễ hiểu, nội dung cụ thể Đại hội giao lại để Đoàn Chủ tịch TW Hội có văn bản hướng dẫn thực hiện.
II. BỐ CỤC ĐIỀU LỆ
* Điều lệ Hội LHPN Việt Nam gồm:
- Phần mở đầu
- 7 chương
- 22 điều.
Những điểm mới so với Điều lệ Hội LHPN Việt Nam khoá IX
- Chương 2: Tên chương được bổ sung là “Hội viên và tổ chức thành viên”; sắp xếp lại các điều trong chương cho hợp lý.
- Tách điều 16 của chương 3, gộp vào chương 5 thành chương “Công tác kiểm tra, khen thưởng và kỷ luật”.
- Toàn bộ 22 điều đều được xác định tên.
* Phần mở đầu
- Giới thiệu khái quát vị trí, tính chất, tôn chỉ, mục đích hoạt động của Hội LHPN Việt Nam.
- Khái quá trình xây dựng, phát triển của Hội.
- Khẳng định tính chất chính trị xã hội của Hội trong hệ thống chính trị.
- Xác định tính liên hiệp, mặt trận của Hội.
CHƯƠNG I: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỘI LHPN VIỆT NAM
Điều 1: Chức năng
1.Chức năng thứ nhất: Thể hiện vai trò đại diện của tổ chức. Thay mặt hội viên thực hiện quyền dân chủ tham gia xây dựng chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước và phản ảnh tâm tư, nguyện vọng của hội viên cũng như bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của họ khi bị vi phạm.
2.Chức năng thứ hai: Thể hiện vai trò đoàn kết, vận động, hướng dẫn phụ nữ thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Điều 2: Nhiệm vụ
Điểm mới trong Điều lệ lần này là gộp nhiệm vụ 1 và 2 Điều lệ khoá IX thành nhiệm vụ 1, bổ sung mới nhiệm vụ 4, sắp xếp lại thứ tự các nhiệm vụ theo tính chất quan trọng cần tập trungưu tiên:
1. Xác định trách nhiệm của tổ chức Hội trong việc giúp PN nâng cao nhận thức, tích cực thực hiện các nhiệm vụ phát triển đất nước.
2. Khẳng định vai trò đại diện của tổ chức Hội trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ. Trách nhiệm tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước về công tác phụ nữ.
3. Xác định việc mở rộng mặt trận tập hợp các tầng lớp phụ nữ, phát triển hội viên,xây dựng tổ chức Hội vững mạnh; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
4. Là nhiệm vụ mới, xác định các nguồn lực tài chính để hỗ trợ hoạt động Hội.
5. Khẳng định quan điểm trong hoạt động đối ngoại của Hội.
CHƯƠNG II: HỘI VIÊN VÀ TỔ CHỨC THÀNH VIÊN
Chương này gồm 6 điều: từ điều 3 đến điều 8 được sắp xếp theo thứ tự:
- Điều kiện trở thành hội viên
- Hội viên nữ công nhân viên chức và lao động
- Hội viên trong lực lượng vũ trang
- Nhiệm vụ của Hội viên
- Quyền của hội viên
- Tổ chức thành viên
Điều 3: Điều kiện trở thành hội viên
* Điểm mới
- Bổ sung quy định "không phân biệt nơi cư trú” nhằm thu hút nữ CNLĐ và hội viên, phụ nữ từ nông thôn lên thành phố, khu công nghiêp tham gia sinh hoạt với Hội, tạo điều kiện cho chị em thục hiện quyền của mình theo Điều lệ.
* Điểm cần lưu ý1. Quy trình công nhận
- Phụ nữ có nguyện vọng trở thành hội viên Hội LHPN Việt Nam trình bày với cán bộ Hội (tổ trưởng hoặc chi hội trưởng) nguyện vọng của mình.
- Tổ trưởng/chi trưởng họp xin ý kiến hội viên; nếu trên 50% hội viên có mặt trên tổng số biểu quyết đồng ý thì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)