GD CD: ST Giáo dục thẩm mỹ, thể chất, quốc phòng
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: GD CD: ST Giáo dục thẩm mỹ, thể chất, quốc phòng thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Giáo dục thẩm mỹ - Giáo dục thể chất - Giáo dục quốc phòng
* Mục tiêu bài học: Học xong bài này, người học có khả năng:
- Hiểu được các khái niệm về giáo dục thẩm mĩ, thể chất và quốc phòng; nhiệm vụ giáo dục của người GVKT đối với các loại hình giáo dục này.
- Vận dụng những kiến thức trên vào trong quá trình giáo dục học sinh học nghề, đồng thời rèn luyện nhãn quan thẩm mĩ, phẩm chất về thể lực và quốc phòng.
- Thông qua việc hiểu và vận dụng nhằm góp phần hình thành nhân cách người giáo viên kỹ thuật.
* Nội dung bài học:
1. Giáo dục thẩm mĩ (GDTM)
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ
a. Khái niệm: Thẩm mĩ là sự cảm thụ và hiểu biết về cái đẹp.
- Giáo dục thẩm mĩ là quá trình hoạt động của nhà giáo dục và người học nhằm hình thành ở họ những quan hệ và hiểu biết đúng đắn đối với hiện thực và nghệ thuật, tạo khả năng sáng tạo ra cái đẹp trong lao động và cuộc sống góp phần hình thành nhân cách người học.
- Văn hoá thẩm mĩ:
+ Biết rung cảm thẩm mĩ: Xúc cảm nhạy bén trước cái đẹp, cái xấu, cái bi (cái gây thương cảm), cái hài (cái gây nên cười), cái hùng (hành động dũng cảm).
+ Nhãn quan thẩm mĩ: Dựa trên quan điểm Macxit bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, niềm tin về chuẩn mực và giá trị thẩm mĩ trong cách nhìn nhận hiện thực khách quan cũng như trong nghệ thuật.
+ Lý tưởng thẩm mĩ: Quan niệm về cái đẹp hoàn thiện, hoà mĩ về tự nhiên và xã hội cũng như con người, qua đó góp phần làm cho đẹp thêm.
+ Hứng thú, nguyện vọng thẩm mĩ: Làm xuất hiện nhu cầu cải tạo hiện thực trong lao động, trong quan hệ người - người, trong hoạt động sáng tạo cái đẹp cho cuộc sống con người.
b. ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ:
GDTM có tác dụng thúc đẩy các nội dung giáo dục:
+ Thế giới quan.
+ Lao động.
+ Đạo đức.
+ Trí tuệ.
+ Thể chất và quốc phòng.
Qua đó làm cho người được giáo dục nhìn thấy cái đẹp trong hiện thực, trong lao động, trong ứng xử người - người...
1.2. Nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ
a. Bồi dưỡng năng lực tri giác thẩm mĩ - cảm thụ cái đẹp:
- Biết quan sát cái đẹp trong tự nhiên, xã hội và nghệ thuật theo chuẩn mực.
- Rung cảm trước cái đẹp, hình thành thái độ thẩm mĩ.
b. Bồi dưỡng năng lực nhận xét, đánh giá cái đẹp, cái xấu
- Tri giác, nhận xét, đánh giá.
- Hướng người được giáo dục vào ưa thích cái đẹp theo quan điểm Macxit.
c. Bồi dưỡng năng lực sáng tạo ra cái đẹp, thái độ thẩm mĩ đối với hiện thực
- Đưa người người được giáo dục vào thưởng thức.
- Hướng dẫn họ nhận xét và đánh giá chúng.
- Làm xuất hiện nhu cầu sáng tạo ra cái đẹp bằng cách:
* Mục tiêu bài học: Học xong bài này, người học có khả năng:
- Hiểu được các khái niệm về giáo dục thẩm mĩ, thể chất và quốc phòng; nhiệm vụ giáo dục của người GVKT đối với các loại hình giáo dục này.
- Vận dụng những kiến thức trên vào trong quá trình giáo dục học sinh học nghề, đồng thời rèn luyện nhãn quan thẩm mĩ, phẩm chất về thể lực và quốc phòng.
- Thông qua việc hiểu và vận dụng nhằm góp phần hình thành nhân cách người giáo viên kỹ thuật.
* Nội dung bài học:
1. Giáo dục thẩm mĩ (GDTM)
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ
a. Khái niệm: Thẩm mĩ là sự cảm thụ và hiểu biết về cái đẹp.
- Giáo dục thẩm mĩ là quá trình hoạt động của nhà giáo dục và người học nhằm hình thành ở họ những quan hệ và hiểu biết đúng đắn đối với hiện thực và nghệ thuật, tạo khả năng sáng tạo ra cái đẹp trong lao động và cuộc sống góp phần hình thành nhân cách người học.
- Văn hoá thẩm mĩ:
+ Biết rung cảm thẩm mĩ: Xúc cảm nhạy bén trước cái đẹp, cái xấu, cái bi (cái gây thương cảm), cái hài (cái gây nên cười), cái hùng (hành động dũng cảm).
+ Nhãn quan thẩm mĩ: Dựa trên quan điểm Macxit bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, niềm tin về chuẩn mực và giá trị thẩm mĩ trong cách nhìn nhận hiện thực khách quan cũng như trong nghệ thuật.
+ Lý tưởng thẩm mĩ: Quan niệm về cái đẹp hoàn thiện, hoà mĩ về tự nhiên và xã hội cũng như con người, qua đó góp phần làm cho đẹp thêm.
+ Hứng thú, nguyện vọng thẩm mĩ: Làm xuất hiện nhu cầu cải tạo hiện thực trong lao động, trong quan hệ người - người, trong hoạt động sáng tạo cái đẹp cho cuộc sống con người.
b. ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ:
GDTM có tác dụng thúc đẩy các nội dung giáo dục:
+ Thế giới quan.
+ Lao động.
+ Đạo đức.
+ Trí tuệ.
+ Thể chất và quốc phòng.
Qua đó làm cho người được giáo dục nhìn thấy cái đẹp trong hiện thực, trong lao động, trong ứng xử người - người...
1.2. Nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ
a. Bồi dưỡng năng lực tri giác thẩm mĩ - cảm thụ cái đẹp:
- Biết quan sát cái đẹp trong tự nhiên, xã hội và nghệ thuật theo chuẩn mực.
- Rung cảm trước cái đẹp, hình thành thái độ thẩm mĩ.
b. Bồi dưỡng năng lực nhận xét, đánh giá cái đẹp, cái xấu
- Tri giác, nhận xét, đánh giá.
- Hướng người được giáo dục vào ưa thích cái đẹp theo quan điểm Macxit.
c. Bồi dưỡng năng lực sáng tạo ra cái đẹp, thái độ thẩm mĩ đối với hiện thực
- Đưa người người được giáo dục vào thưởng thức.
- Hướng dẫn họ nhận xét và đánh giá chúng.
- Làm xuất hiện nhu cầu sáng tạo ra cái đẹp bằng cách:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)