GD CD: Quản lý kinh tế- CT CCLLCTHC
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: GD CD: Quản lý kinh tế- CT CCLLCTHC thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
HD ôn thi môn: Quản lý kinh tế- CT CCLLCTHC
( Nguồn: http://caocapbp8.org/index.php?language=vi&nv=download&op=Slide-bai-giang/Kinh-Te-QD ).
Câu 1. Trình bày nội dung, vai trò của cơ chế quản lý kinh tế. Những giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý ?
Bài làm
Cơ chế quản lý kinh tế có vai trò rất quan trọng đến sự phát triển và thịnh vượng chung của mọi quốc gia, dân tộc. Cơ chế quản lý kinh tế đúng đắn, phù hợp sẽ tạo động lực xã hội và trở thành công cụ phát triển kinh tế phục vụ đắc lực cho việc tạo ra của cải và mang lại sự giàu có chung cho toàn xã hội. Ngược lại, cơ chế quản lý kinh tế lạc hậu, đi ngược lại các quy luật khách quan sẽ làm kìm hãm, trì trệ sự phát triển kinh tế - xã hội, dẫn đến những hậu quả mà khắc phục nó phải là tốn một thời gian rất dài không chỉ một vài năm mà phải là hàng mấy chục năm. Vậy nội dung, vai trò của cơ chế quản lý kinh tế là gì ? Cơ chế quản lý kinh tế mà Việt Nam đang áp dụng là gì ? Những giải pháp nào để hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra cho sự phát triển đất nước ? Bằng những kiến thức về quản lý kinh tế, chúng ta hãy phân tích làm rõ vấn đề trên
Cơ cấu kinh tế của hệ thống kinh tế quốc dân luôn ở trạng thái động và phải bảo đảm nội dung biến động thỏa mãn những nhu cầu không ngừng tăng lên của xã hội. Sự biến đổi, chuyển dịch của cơ cấu kinh tế vận hành theo những quy luật vận động khách quan : đó chính là cơ chế kinh tế. Nhận thức cơ chế kinh tế khách quan để từ đó xây dựng cơ chế điều khiển nhằm đảm bảo quá trình vận động, biến đổi cơ cấu kinh tế theo đúng yêu cầu, quy luật khách quan là công việc hệ thống quản lý phải giải quyết và đây cũng chính là nội dung xây dựng cơ chế quản lý kinh tế. Như vậy, cơ chế quản lý kinh tế được hiểu như là hệ thống các yếu tố, phương pháp, cách thức, công cụ mà chủ thể quản lý sử dụng để vận hành, tác động, điều khiển quá trình vận động của hệ thống kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý, mục tiêu phát triển đã hoạch định. Cơ chế quản lý kinh tế là sản phẩm sáng tạo của chủ thể quản lý, vì vậy nó mang tính chủ quan của chủ thể quản lý nhưng đồng thời nội dung của nó cũng phải dựa trên cơ sở nhận thức, phản ánh những nội dung khách quan của cơ chế kinh tế. Sự phù hợp hay không phù hợp của cơ chế quản lý với cơ chế kinh tế hoặc sẽ tạo động lực hoặc sẽ tạo áp lực cản trở chính quá trình vận động, phát triển cơ cấu kinh tế của hệ thống kinh tế quốc dân.
Về mặt cấu trúc, cơ chế quản lý kinh tế bao gồm 2 thành phần cơ bản : một là hệ thống các mục tiêu để định hướng nội dung vận động của hệ thống kinh tế trong từng thời kỳ và hai là hệ thống các yếu tố, phương pháp, công cụ quản lý kinh tế được chủ thể quản lý sử dụng để vận hành, điều khiển hoạt động của hệ thống kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu.
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều sử dụng cơ chế quản lý kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Riêng ở Việt Nam, trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH, Đảng ta đã xác định rõ phải phát triển nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nói rõ hơn, đó chính là nền kinh tế mà phương thức vận hành của nó tuân theo các quy luật kinh tế khách quan của nền kinh tế thị trường, các quy luật của thời kỳ quá độ đồng thời có sự quản lý của Nhà nước nhằm đạt được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Việc Việt Nam lựa chọn con đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của thời đại bởi vì sử dụng cơ chế thị trường để quản lý nền kinh tế không phải là thuộc tính của CNTB mà nó được xem như là một thành quả của văn minh nhân loại đồng thời trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhìều hình thức sở hữu, đây là những điều kiện tất yếu cho sự tồn tại của nền kinh tế thị trường .
Về nội dung, nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ
( Nguồn: http://caocapbp8.org/index.php?language=vi&nv=download&op=Slide-bai-giang/Kinh-Te-QD ).
Câu 1. Trình bày nội dung, vai trò của cơ chế quản lý kinh tế. Những giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý ?
Bài làm
Cơ chế quản lý kinh tế có vai trò rất quan trọng đến sự phát triển và thịnh vượng chung của mọi quốc gia, dân tộc. Cơ chế quản lý kinh tế đúng đắn, phù hợp sẽ tạo động lực xã hội và trở thành công cụ phát triển kinh tế phục vụ đắc lực cho việc tạo ra của cải và mang lại sự giàu có chung cho toàn xã hội. Ngược lại, cơ chế quản lý kinh tế lạc hậu, đi ngược lại các quy luật khách quan sẽ làm kìm hãm, trì trệ sự phát triển kinh tế - xã hội, dẫn đến những hậu quả mà khắc phục nó phải là tốn một thời gian rất dài không chỉ một vài năm mà phải là hàng mấy chục năm. Vậy nội dung, vai trò của cơ chế quản lý kinh tế là gì ? Cơ chế quản lý kinh tế mà Việt Nam đang áp dụng là gì ? Những giải pháp nào để hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra cho sự phát triển đất nước ? Bằng những kiến thức về quản lý kinh tế, chúng ta hãy phân tích làm rõ vấn đề trên
Cơ cấu kinh tế của hệ thống kinh tế quốc dân luôn ở trạng thái động và phải bảo đảm nội dung biến động thỏa mãn những nhu cầu không ngừng tăng lên của xã hội. Sự biến đổi, chuyển dịch của cơ cấu kinh tế vận hành theo những quy luật vận động khách quan : đó chính là cơ chế kinh tế. Nhận thức cơ chế kinh tế khách quan để từ đó xây dựng cơ chế điều khiển nhằm đảm bảo quá trình vận động, biến đổi cơ cấu kinh tế theo đúng yêu cầu, quy luật khách quan là công việc hệ thống quản lý phải giải quyết và đây cũng chính là nội dung xây dựng cơ chế quản lý kinh tế. Như vậy, cơ chế quản lý kinh tế được hiểu như là hệ thống các yếu tố, phương pháp, cách thức, công cụ mà chủ thể quản lý sử dụng để vận hành, tác động, điều khiển quá trình vận động của hệ thống kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý, mục tiêu phát triển đã hoạch định. Cơ chế quản lý kinh tế là sản phẩm sáng tạo của chủ thể quản lý, vì vậy nó mang tính chủ quan của chủ thể quản lý nhưng đồng thời nội dung của nó cũng phải dựa trên cơ sở nhận thức, phản ánh những nội dung khách quan của cơ chế kinh tế. Sự phù hợp hay không phù hợp của cơ chế quản lý với cơ chế kinh tế hoặc sẽ tạo động lực hoặc sẽ tạo áp lực cản trở chính quá trình vận động, phát triển cơ cấu kinh tế của hệ thống kinh tế quốc dân.
Về mặt cấu trúc, cơ chế quản lý kinh tế bao gồm 2 thành phần cơ bản : một là hệ thống các mục tiêu để định hướng nội dung vận động của hệ thống kinh tế trong từng thời kỳ và hai là hệ thống các yếu tố, phương pháp, công cụ quản lý kinh tế được chủ thể quản lý sử dụng để vận hành, điều khiển hoạt động của hệ thống kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu.
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều sử dụng cơ chế quản lý kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Riêng ở Việt Nam, trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH, Đảng ta đã xác định rõ phải phát triển nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nói rõ hơn, đó chính là nền kinh tế mà phương thức vận hành của nó tuân theo các quy luật kinh tế khách quan của nền kinh tế thị trường, các quy luật của thời kỳ quá độ đồng thời có sự quản lý của Nhà nước nhằm đạt được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Việc Việt Nam lựa chọn con đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của thời đại bởi vì sử dụng cơ chế thị trường để quản lý nền kinh tế không phải là thuộc tính của CNTB mà nó được xem như là một thành quả của văn minh nhân loại đồng thời trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhìều hình thức sở hữu, đây là những điều kiện tất yếu cho sự tồn tại của nền kinh tế thị trường .
Về nội dung, nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)