GD CD: QĐ của Đảng, NN về QL báo chí
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 18/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: GD CD: QĐ của Đảng, NN về QL báo chí thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG, LY LUẬN VÀ QUẢN LÝ BÁO CHÍ
(Đề cương chuyên đề phục vụ lớp thi nâng ngạch
giảng viên chính, BTVC, PVC và tương đương năm 2012)
Người biên soạn: PGS, TS. Nguyễn Văn Dững
Trưởng khoa Báo chí
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
A. Mở đầu.
Tư tưởng và lí luận của xã hội loài người trong lịch sử và hiện tại, cũng như công tác tư tuởng và lí luận của Đảng và Nhà nước ta luôn luôn có y nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng, có vai trò chi phối và định hướng quá trình phát triển của xã hội.
Trong xã hội hiện đại, báo chí ngày càng thể hiện vai trò, vị thế đặc biệt quan trọng. Báo chí đã và đang đóng góp hết sức to lớn vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm sự phát triển bền vững của xã hội. Trong tình hình cuộc đấu tranh chính trị, tư tưởng ngày càng tinh vi và phức tạp, trong bối cảnh toàn cầu hóa và môi trường truyền thông số hiện nay, báo chí và truyền thông nói chung có vai trò đặc biệt quan trọng .
Để tiếp tục phát huy hiệu quả công tác tư tưởng và lí luận cũng như sức mạnh của báo chí – truyền thông một cách hiệu quả trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, cần quán triệt sâu sắc những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta về những lĩnh vực họat động này.
1. Mục đích: Chuyên đề này giúp người học nắm được một số vấn đề cơ bản, nhất là quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác tư tưởng, lí luận và vấn đề quản lý báo chí, truyền thong, trên cơ sở đó quán triệt sâu sắc những quan điểm cơ bản của Đáng và Nhà nước ta; hệ thống những vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước về báo chí để quán triệt, vận dụng vào thực tiễn công tác trong tình hình hiện nay. Sau khi học, người học có nhận thức đúng đắn những quan điểm cơ bản của Đảng ta về công tác tư tưởng, lí luận, báo chí; về quản lý báo chí – mục đích, nội dung, yêu cầu, phương thức của quản lý nhà nước về báo chí, những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý báo chí hiện nay. Trên cơ sở đó, người học củng cố thêm nhận thức, hiểu biết sâu sắc hơn các quan điểm báo chí của Đảng, nâng cao nhận thức và kỹ năng xử lý các vấn đề trong hoạt động lãnh đạo, quản lý báo chí cũng như họat động tham mưu tư vấn,…nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động tư tưởng, lí luận và báo chí trong tình hình hiện nay, trước nhiệm vụ và yêu cầu mới.
2. Yêu cầu: Người học nghiên cứu nghiêm túc những tài liệu cần đọc và tham dự đầy đủ số tiết học, tích cực nêu vấn đề và tham gia trao đổi trực tiếp trên lớp; nắm vững kiến thức cơ bản, có nhận thức, thái độ đúng đắn, có thái độ và hành vi chủ động, tích cực trong công tác lãnh đạo, quản lý cũng như tham mưu tư vấn chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.
3. Phương pháp: Học viên tự nghiên cứu, giảng viên thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề trao đổi, phát vấn trên hội trường. Nếu có thời gian sẽ thảo luận nhóm. Sau buổi học, có thể trao đổi và chia sẻ trực tiếp hoặc qua thư điện tử.
B. Tài liệu tham khảo.
1. Nghị quyết TW 5 (khoa X): “Về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới”
2. Nghị quyết TW 4 (khoa XI): “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”
3. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI.
4. Nguyễn Phú Trọng: “Quyết tâm làm cho Đảng ngày càng trong sạch hơn, vững mạnh hơn; mỗi cán bộ, đảng viên ngày càng tiến bộ hơn; nội bộ đoàn kết hơn; nhiệm vụ hoàn thành xuất sắc hơn”; tạp chí Cộng sản số 834, 4/2012.
5. Nghị quyết TW 6 (lần 2) (khóa VIII) về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay;
6. Chỉ thị 08 của Bộ Chính trị khóa VII về tăng cương công tác quản lý báo chí và xuất bản;
7. Chỉ thị Chỉ thị số 22-CT/TW của Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản; ngày 17-10-1997
8. Luật báo chí năm 1989;
9. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật báo chí năm 1989;
10. Nghị định của Chính phủ Số 51/2002/NĐ
(Đề cương chuyên đề phục vụ lớp thi nâng ngạch
giảng viên chính, BTVC, PVC và tương đương năm 2012)
Người biên soạn: PGS, TS. Nguyễn Văn Dững
Trưởng khoa Báo chí
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
A. Mở đầu.
Tư tưởng và lí luận của xã hội loài người trong lịch sử và hiện tại, cũng như công tác tư tuởng và lí luận của Đảng và Nhà nước ta luôn luôn có y nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng, có vai trò chi phối và định hướng quá trình phát triển của xã hội.
Trong xã hội hiện đại, báo chí ngày càng thể hiện vai trò, vị thế đặc biệt quan trọng. Báo chí đã và đang đóng góp hết sức to lớn vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm sự phát triển bền vững của xã hội. Trong tình hình cuộc đấu tranh chính trị, tư tưởng ngày càng tinh vi và phức tạp, trong bối cảnh toàn cầu hóa và môi trường truyền thông số hiện nay, báo chí và truyền thông nói chung có vai trò đặc biệt quan trọng .
Để tiếp tục phát huy hiệu quả công tác tư tưởng và lí luận cũng như sức mạnh của báo chí – truyền thông một cách hiệu quả trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, cần quán triệt sâu sắc những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta về những lĩnh vực họat động này.
1. Mục đích: Chuyên đề này giúp người học nắm được một số vấn đề cơ bản, nhất là quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác tư tưởng, lí luận và vấn đề quản lý báo chí, truyền thong, trên cơ sở đó quán triệt sâu sắc những quan điểm cơ bản của Đáng và Nhà nước ta; hệ thống những vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước về báo chí để quán triệt, vận dụng vào thực tiễn công tác trong tình hình hiện nay. Sau khi học, người học có nhận thức đúng đắn những quan điểm cơ bản của Đảng ta về công tác tư tưởng, lí luận, báo chí; về quản lý báo chí – mục đích, nội dung, yêu cầu, phương thức của quản lý nhà nước về báo chí, những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý báo chí hiện nay. Trên cơ sở đó, người học củng cố thêm nhận thức, hiểu biết sâu sắc hơn các quan điểm báo chí của Đảng, nâng cao nhận thức và kỹ năng xử lý các vấn đề trong hoạt động lãnh đạo, quản lý báo chí cũng như họat động tham mưu tư vấn,…nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động tư tưởng, lí luận và báo chí trong tình hình hiện nay, trước nhiệm vụ và yêu cầu mới.
2. Yêu cầu: Người học nghiên cứu nghiêm túc những tài liệu cần đọc và tham dự đầy đủ số tiết học, tích cực nêu vấn đề và tham gia trao đổi trực tiếp trên lớp; nắm vững kiến thức cơ bản, có nhận thức, thái độ đúng đắn, có thái độ và hành vi chủ động, tích cực trong công tác lãnh đạo, quản lý cũng như tham mưu tư vấn chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.
3. Phương pháp: Học viên tự nghiên cứu, giảng viên thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề trao đổi, phát vấn trên hội trường. Nếu có thời gian sẽ thảo luận nhóm. Sau buổi học, có thể trao đổi và chia sẻ trực tiếp hoặc qua thư điện tử.
B. Tài liệu tham khảo.
1. Nghị quyết TW 5 (khoa X): “Về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới”
2. Nghị quyết TW 4 (khoa XI): “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”
3. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI.
4. Nguyễn Phú Trọng: “Quyết tâm làm cho Đảng ngày càng trong sạch hơn, vững mạnh hơn; mỗi cán bộ, đảng viên ngày càng tiến bộ hơn; nội bộ đoàn kết hơn; nhiệm vụ hoàn thành xuất sắc hơn”; tạp chí Cộng sản số 834, 4/2012.
5. Nghị quyết TW 6 (lần 2) (khóa VIII) về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay;
6. Chỉ thị 08 của Bộ Chính trị khóa VII về tăng cương công tác quản lý báo chí và xuất bản;
7. Chỉ thị Chỉ thị số 22-CT/TW của Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản; ngày 17-10-1997
8. Luật báo chí năm 1989;
9. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật báo chí năm 1989;
10. Nghị định của Chính phủ Số 51/2002/NĐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)