GD CD: Nhà nước và pháp luật( gồm nhiều file)
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: GD CD: Nhà nước và pháp luật( gồm nhiều file) thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Điều 2 HP 1992 ghi:”Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.”
Đ/C hãy phân tích làm rõ những nội dung trên.
Theo quan điểm của CN M-L, Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, có phát sinh, phát triển và tiêu vong. Lịch sử đã chứng minh có giai đoạn không có nhà nước đến giai đoạn có NN và sẽ đến giai đoạn nhà nước tự tiêu vong.
Nhà nước ra đời và tồn tại khi xã hội đã phát triển đến mức độ nhất định, tức là khi xuất hiện hai điều kiện: về kinh tế xuất hiện chế độ tư hữu về TLSX, về XH có sự phân chia thành giai cấp dẫn đến mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp. Khi mâu thuẫn không thể điều hoà được thì nhà nước ra đời.
Nhân loại đã và đang trải qua 4 kiểu nhà nước: Chủ nô, phong kiến, tư bản và XHCN.
Tư tưởng Nhà nước pháp quyền đã có từ thời cổ đại mà đại diện nổi bật ở phương Tây là Aristot(384-322TrCN) với quan điểm: Yếu tố cấu thành cơ bản của pháp chế chính trị là sự kết hợp tính đúng đắn của chính trị với pháp quyền. Oâng cực lực lên án nhà cầm quyền không tuân thủ pháp luật, chà đạp pháp luật và mưu toan thống trị xã hội bằng pháp luật. Ở phương Đông có Hàn Phi Tử(TKIII TrCN) với quan niệm: pháp luật làm cho người quyền quý hay kẻ hèn mọn đều bình đẳng như nhau.
Vào thế kỷ 17-18, tư tưởng NNPQ phát triển mạnh ở Tây âu mà nổi bật là tư tưởng tam quyền phân lập của Mongtetkyơ, ông cho rằng quyền lực nhà nước cần được phân ra ba nhánh là lập pháp, hành pháp và tư pháp, lấy lợi ích xã hội làm trọng tâm. Theo ông, nếu 3 quyền trên tập trung vào một người thì con người sẽ không có tự do, nếu tư pháp nhập vào hành pháp thì toà án sẽ trở thành đàn áp và tất cả sẽ bị huỷ diệt.
Tóm lại các nhà tư tưởng trong lịch sử đều đề cao pháp luật trong quản lý xã hội, sự quan tâm xoay quanh mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật. Theo các ông, nhà nước hoạt động trong khuôn khổ pháp luật chứ không đứng trên pháp luật; NN quản lý xã hội bằng pháp luật; pháp luật ràng buộc NN và công dân, quyền và nghĩa vụ của hai bên được quy định trong pháp luật và cả hai bên đều phải tôn trọng.
Nhà nước XHCN ra đời là kết quả đấu tranh cách mạng của GCVS và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS. Nhà nước XHCN là Nhà nước kiểu mới có bản chất khác hẳn với bản chất của Nhà nước bóc lột. Theo quan điểm của CN MLN, Nhà nước là nền chuyên chính của GC thống trị về chính trị. Nhà nước XHCN mang bản chất GCCN và chịu sự lãnh đạo của GCCN thông qua đội tiền phong là ĐCS. Sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN là sự nghiệp của toàn dân mà nền tảng là liên minh giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức, do ĐCS lãnh đạo. NDLĐ từ địa vị là những người bị áp bức bóc lột trở thành chủ xã hội. Nhà nước XHCN là công cụ để nhân dân lao động thực hiện quyền lực của mình.
Ở Nhà nước XHCN, bản chất GC và bản chất dân chủ luôn thống nhất. Nhà nước XHCN là tổ chức thể hiện sự tập trung lảnh đạo của Đảng và quyền làm chủ của NDLĐ. Vì vậy, Nhà nước có thực hiện được dân chủ XHCN mới tạo ra được sức mạnh thực hiện thắng lợi đường lối chính sách của Đảng, làm cho bản chất GC của Nhà nước trở nên sâu sắc, ngược lại, chỉ có sự lảnh đạo của Đảng, thông qua tổ chức, hoạt động của Nhà nước, NDLĐ mới thực hiện được quyền làm chủ của mình. Đồng thời, thực hiện dân chủ phải gắn liền với kỷ cương, pháp luật của Nhà nước chứ không phải là”dân chủ thuần tuý”vô chính phủ. Nếu không thấy rõ sự thống nhất giữa bản chất GC với bản chất dân chủ của Nhà nước XHCN sẽ là sai lầm nghiêm trọng, làm mất sức mạnh của Nhà nước XHCN.
Ở VN, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản do chủ tịch HCM sáng lập, ngay từ những năm 1930, Đảng ta đã có cương lĩnh dẫn đường ND ta đã đứng lên làm CM giành chính quyền về tay ND. CMT8/1945 thành công khai sinh ra Nhà nước VNDCCH, là Nhà nước dân chủ ND đầu tiên ở
Đ/C hãy phân tích làm rõ những nội dung trên.
Theo quan điểm của CN M-L, Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, có phát sinh, phát triển và tiêu vong. Lịch sử đã chứng minh có giai đoạn không có nhà nước đến giai đoạn có NN và sẽ đến giai đoạn nhà nước tự tiêu vong.
Nhà nước ra đời và tồn tại khi xã hội đã phát triển đến mức độ nhất định, tức là khi xuất hiện hai điều kiện: về kinh tế xuất hiện chế độ tư hữu về TLSX, về XH có sự phân chia thành giai cấp dẫn đến mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp. Khi mâu thuẫn không thể điều hoà được thì nhà nước ra đời.
Nhân loại đã và đang trải qua 4 kiểu nhà nước: Chủ nô, phong kiến, tư bản và XHCN.
Tư tưởng Nhà nước pháp quyền đã có từ thời cổ đại mà đại diện nổi bật ở phương Tây là Aristot(384-322TrCN) với quan điểm: Yếu tố cấu thành cơ bản của pháp chế chính trị là sự kết hợp tính đúng đắn của chính trị với pháp quyền. Oâng cực lực lên án nhà cầm quyền không tuân thủ pháp luật, chà đạp pháp luật và mưu toan thống trị xã hội bằng pháp luật. Ở phương Đông có Hàn Phi Tử(TKIII TrCN) với quan niệm: pháp luật làm cho người quyền quý hay kẻ hèn mọn đều bình đẳng như nhau.
Vào thế kỷ 17-18, tư tưởng NNPQ phát triển mạnh ở Tây âu mà nổi bật là tư tưởng tam quyền phân lập của Mongtetkyơ, ông cho rằng quyền lực nhà nước cần được phân ra ba nhánh là lập pháp, hành pháp và tư pháp, lấy lợi ích xã hội làm trọng tâm. Theo ông, nếu 3 quyền trên tập trung vào một người thì con người sẽ không có tự do, nếu tư pháp nhập vào hành pháp thì toà án sẽ trở thành đàn áp và tất cả sẽ bị huỷ diệt.
Tóm lại các nhà tư tưởng trong lịch sử đều đề cao pháp luật trong quản lý xã hội, sự quan tâm xoay quanh mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật. Theo các ông, nhà nước hoạt động trong khuôn khổ pháp luật chứ không đứng trên pháp luật; NN quản lý xã hội bằng pháp luật; pháp luật ràng buộc NN và công dân, quyền và nghĩa vụ của hai bên được quy định trong pháp luật và cả hai bên đều phải tôn trọng.
Nhà nước XHCN ra đời là kết quả đấu tranh cách mạng của GCVS và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS. Nhà nước XHCN là Nhà nước kiểu mới có bản chất khác hẳn với bản chất của Nhà nước bóc lột. Theo quan điểm của CN MLN, Nhà nước là nền chuyên chính của GC thống trị về chính trị. Nhà nước XHCN mang bản chất GCCN và chịu sự lãnh đạo của GCCN thông qua đội tiền phong là ĐCS. Sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN là sự nghiệp của toàn dân mà nền tảng là liên minh giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức, do ĐCS lãnh đạo. NDLĐ từ địa vị là những người bị áp bức bóc lột trở thành chủ xã hội. Nhà nước XHCN là công cụ để nhân dân lao động thực hiện quyền lực của mình.
Ở Nhà nước XHCN, bản chất GC và bản chất dân chủ luôn thống nhất. Nhà nước XHCN là tổ chức thể hiện sự tập trung lảnh đạo của Đảng và quyền làm chủ của NDLĐ. Vì vậy, Nhà nước có thực hiện được dân chủ XHCN mới tạo ra được sức mạnh thực hiện thắng lợi đường lối chính sách của Đảng, làm cho bản chất GC của Nhà nước trở nên sâu sắc, ngược lại, chỉ có sự lảnh đạo của Đảng, thông qua tổ chức, hoạt động của Nhà nước, NDLĐ mới thực hiện được quyền làm chủ của mình. Đồng thời, thực hiện dân chủ phải gắn liền với kỷ cương, pháp luật của Nhà nước chứ không phải là”dân chủ thuần tuý”vô chính phủ. Nếu không thấy rõ sự thống nhất giữa bản chất GC với bản chất dân chủ của Nhà nước XHCN sẽ là sai lầm nghiêm trọng, làm mất sức mạnh của Nhà nước XHCN.
Ở VN, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản do chủ tịch HCM sáng lập, ngay từ những năm 1930, Đảng ta đã có cương lĩnh dẫn đường ND ta đã đứng lên làm CM giành chính quyền về tay ND. CMT8/1945 thành công khai sinh ra Nhà nước VNDCCH, là Nhà nước dân chủ ND đầu tiên ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)