GD CD: Lịch sử tư tưởng kinh tế

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 11/05/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: GD CD: Lịch sử tư tưởng kinh tế thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

Câu 4 - 1
Câu 4 : Chính sách kinh tế mới của Lênin và việc áp dụng ở nước ta
BÀI LÀM
Hoàn cảnh ra đời
Năm 1921 ĐCS Nga và nhà nước Xô viết dưới sự lãnh đạo của Lênin đã thực hiện bước chuyển từ chính sách CS thời chiến (CSTC) sang NEP. Trong những năm đó, trong hoàn cảnh bắt buộc nước Nga phải thực hiện CSTC, với đặc trưng là quản lý rất tập trung các XN, hiện vật hoá các quan hệ KT. Thực hiện trưng thu, trưng thu lương thực thừa của nông dân, nghiêm cấm tất cả hoạt động thương nhân và KTTB.
Chính sách đó là sự cần thiết để giành thắng lợi trong chiến tranh “cứu lấy chuyên chính vô sản trong 1 đất nước lạc hậu và đổ nát”. Nhưng việc kéo dài việc thực hiện chính sách đó trong hoà bình, khi đất nước đã chấm dứt nội chiến , đi vào xây dựng KT, đã làm tê liệt các động lực phát triển KT , đưa đất nước vào khủng hoảng KT XH.
Nội dung:
Khâu thứ nhất : thuế lương htực thay cho chế độ trưng thu, trưng mua lương thực trước đây. Đây là khâu mở đầu bước quá độ từ trạng thái hỗn loạn sang cơ chế mới.
Ở nước Nga nông dân lúc bấy giờ là lực lượng đang nuôi sáng XH, đất nước bị thiết lương thực. Nạn đói năm 1921 làm tình hình KT thêm nghiêm trọng. Chính vì vậy mà Lênin đặt vấn đề : bắt đầu tư nông dân, nông nghiệp.
Thực chất thuế lương thực là nhà nước định mức thuế nhất định (chỉ bằng một nửa mức trưng thu trước đây) đơn giàn là việc thu thuế có phân biệt các loại đối tượng. Tác dụng kích thích nông dân là ở mức thuế thấp và họ được tự do trao đổi, sử dụng phần lương thực còn lại.
Xét về phương diện khác , thuế lương thực thực chất là vấn đề chính trị, qua đối làm tăng cường mối liên minh công nông.
Khâu thứ hai: khôi phục và phát triển SX hàng hoá trong nông nghiệp thông qua trao đổi sản phẩm giữa nông nghiệp và công nghiệp
Bởi vì chính sách thuế nông nghiệp chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua việc phát triển trao đổi sản phẩm lương thực dôi ra với các sản phẩm công nghiệp. Lênin cho rằng : thuế lương thực là bước quá độ từ CSTC đến chế độ trao đổi XHCN bình thường về sản phẩm.
Thông qua trao đổi sản phẩm mà Nhà nước có thể giải quyết vững chắc vấn đề lương thực, thúc đẩy sự phân công lao động mới và thúc đẩy các hoạt động KT của các ngành và nông thôn.
Chủ trương phát triển hàng hoá sẽ đưa đến phân hoá giàu nghèo, làm nảy sinh và phục hồi các yếu tố TBCN. Một chính sách muốn ngăn cấm, chặn đứng sự phát triển đó, theo Lênin là “dại dột và tự sát”. Hướng giải quyết tất yếu là tăng cường sự kiểm kê và kiểm soát, hướng những sự phát triển TBCN vào con đường tư bản nhà nước. Lênin nói: CNTB nhà nước không đáng sợ mà đáng mong đợi. Học tập CNTB nhà nước.
Khâu thứ ba: khôi phục lại và tổ chức nền SX công nghiệp phù hợp với yêu cầu của nông nghiệp và nông dân. Lênin đưa ra 2 yêu cầu của khôi phục SX công nghiệp :
+ Có đủ hàng hoá để trao đổi với nông dân, kích thích nông nghiệp.
+ Tập hợp lại giai cấp công nhân đang bị phân tán vì đói và thất nghiệp , củng cố kỷ luật lao động, duy trì năng suất lao động cần thiết, phát huy vai trò công nghiệp và công nhân.
Từ những khả năng thực tế của đất nước, quá trình khôi phục công nghiệp đã diễn ra như sau:
+ Khôi phục công nghiệp trên cơ sở kỹ thuật cũ.
+ khôi phục công nghiệp trong sự cân đối với tài chính, nguyên liệu, nhiên liệu.
Khôi phục từ công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, đến công nghiệp than. Sự khôi phục các ngành công nghiệp nặng diễn ra chậm hơn.
Vấn đề đặc biệt quan trong là chủ trương của Lênin là sử dụng cơ cấu các thành phần KT trong khôi phục công nghiệp. Quan điểm về sử dụng các thành phần KT nêu ra trước đây được chú trọng trong quá trình thực hiện chính sách KT mới Lênin đặt ra sự cần thiết phát triển công nghiệp quốc doanh phải vươn lên giữ vai trò chủ đạo. Người đánh giá cao các hình thức khác nhau của CNTB nhà nước trong phát triển KT.
Câu 4 - 2
Để thúc đẩy hoạt động của các XN công nghiệp quốc doanh, theo Lênin phải thay thế cơ chế quản lý tập trung bằng mệnh lệnh, bằng cơ chế hạch toán KT theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Khâu thứ tư: tổ chức tốt quá trình lưu thông hàng hoá tiền tệ.
Cùng với chính sách thuế lương thực, thì việc trao đổi hàng hoá giữa thành thị và nông thôn trở thành khâu cơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)