GD CD: Lịch sử ngày nhà giáo VN 20/11
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 26/04/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: GD CD: Lịch sử ngày nhà giáo VN 20/11 thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Tóm tắt lịch sử 56 năm ngày Hiến chương các nhà giáo và 31 năm ngày Nhà giáo Việt Nam( 20/11).
( Nguồn hoa: http://www.cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=6793&/Lich-su-ngay-Quoc-te-hien-chuong-cac-nha-giao-va-ngay-Nha-giao-Viet-Nam.csv ).
Tóm tắt lịch sử 56 năm ngày Hiến chương các nhà giáo và
31 năm ngày Nhà giáo Việt Nam( 20/11).
Cách đây hơn nửa thế kỷ, tháng 8- 1957, Hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Vác- sa- va(Ba Lan) đã thông qua bản Hiến chương các nhà giáo và quyết định lấy ngày 20-11 hàng năm là Ngày hiến chương các nhà giáo.
Nghị quyết của Hội nghị đã được nhanh chóng phổ biến đến tất cả các trường học, các cơ quan quản lý giáo dục miền Bắc và đồng bào, giáo giới học sinh miền Nam. Ngày 20-11-1958, ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo được tổ chức tổ chức lần đầu tiên trên miền Bắc nước ta.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, được sự quan tâm lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền, được sự cỗ vũ của các tầng lớp nhân dân, các bậc cha mẹ học sinh, ngày 20-11 hàng năm đã được tiến hành trong cả nước. Ngày 20-11 nhân dân khắc sâu vào trí nhớ, tình cảm của mọi người, trở thành hành động chủ động và tự giác của mọi tầng lớp nhân dân, được tổ chức đều đặn hàng năm, mặc dù từ lâu trên thế giới không tổ chức Ngày quốc tế Hiến chương các nhà giáo nữa.
Ngày 20-11 ở nước ta trước tiên là ngày giáo viên, cán bộ ngành giáo dục biểu thị sự nhất trí hoàn toàn với đường lối cách mạng của Đảng, với các chủ trương lớn của Nhà nước. Đó cũng là ngày động viên cỗ vũ các thầy giáo, cô giáo thực hiện tốt đường lối và chủ trương giáo dục giáo dục của Đảng và Nhà nước “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đó còn là ngày biểu dương khen thưởng thành tích của các thầy giáo, cô giáo. Các em học sinh đã hưởng ứng ngày 20-11 hàng năm bằng những hoạt động bày tỏ lòng quý mến, biết ơn thầy giáo, cô giáo, cố gắng học tập, rèn luyện đạo đức. Các bậc cha mẹ học sinh, các cấp chính quyền, đoàn thể ở địa phương cũng nhân ngày này tổ chức thăm hỏi, động viên các giáo viên hoặc tổ chức trao đổi với các giáo viên về sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.
Ngày 20-11 xuất phát từ một nhiệm vụ quốc tế đã dần chuyển thành ngày hội truyền thống của nhà giáo Việt Nam; phù hợp , nối tiếp với truyền thống “Tôn sư, trọng đạo” từ ngàn xưa của dân tộc ta: “Quân, sư, phụ”(Luân lý: vua, thầy giáo, cha mẹ); “Không thầy đố mày làm nên”; “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”(một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy);…
Quyết định số 167-HĐBT ngày 28-9-1982 của Hội đồng bộ trưởng lấy ngày 20-11 hàng năm(từ đó) làm Ngày nhà giáo Việt Nam hoàn toàn phù hợp với truyền thống hiếu học của dân
( Nguồn hoa: http://www.cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=6793&/Lich-su-ngay-Quoc-te-hien-chuong-cac-nha-giao-va-ngay-Nha-giao-Viet-Nam.csv ).
Tóm tắt lịch sử 56 năm ngày Hiến chương các nhà giáo và
31 năm ngày Nhà giáo Việt Nam( 20/11).
Cách đây hơn nửa thế kỷ, tháng 8- 1957, Hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Vác- sa- va(Ba Lan) đã thông qua bản Hiến chương các nhà giáo và quyết định lấy ngày 20-11 hàng năm là Ngày hiến chương các nhà giáo.
Nghị quyết của Hội nghị đã được nhanh chóng phổ biến đến tất cả các trường học, các cơ quan quản lý giáo dục miền Bắc và đồng bào, giáo giới học sinh miền Nam. Ngày 20-11-1958, ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo được tổ chức tổ chức lần đầu tiên trên miền Bắc nước ta.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, được sự quan tâm lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền, được sự cỗ vũ của các tầng lớp nhân dân, các bậc cha mẹ học sinh, ngày 20-11 hàng năm đã được tiến hành trong cả nước. Ngày 20-11 nhân dân khắc sâu vào trí nhớ, tình cảm của mọi người, trở thành hành động chủ động và tự giác của mọi tầng lớp nhân dân, được tổ chức đều đặn hàng năm, mặc dù từ lâu trên thế giới không tổ chức Ngày quốc tế Hiến chương các nhà giáo nữa.
Ngày 20-11 ở nước ta trước tiên là ngày giáo viên, cán bộ ngành giáo dục biểu thị sự nhất trí hoàn toàn với đường lối cách mạng của Đảng, với các chủ trương lớn của Nhà nước. Đó cũng là ngày động viên cỗ vũ các thầy giáo, cô giáo thực hiện tốt đường lối và chủ trương giáo dục giáo dục của Đảng và Nhà nước “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đó còn là ngày biểu dương khen thưởng thành tích của các thầy giáo, cô giáo. Các em học sinh đã hưởng ứng ngày 20-11 hàng năm bằng những hoạt động bày tỏ lòng quý mến, biết ơn thầy giáo, cô giáo, cố gắng học tập, rèn luyện đạo đức. Các bậc cha mẹ học sinh, các cấp chính quyền, đoàn thể ở địa phương cũng nhân ngày này tổ chức thăm hỏi, động viên các giáo viên hoặc tổ chức trao đổi với các giáo viên về sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.
Ngày 20-11 xuất phát từ một nhiệm vụ quốc tế đã dần chuyển thành ngày hội truyền thống của nhà giáo Việt Nam; phù hợp , nối tiếp với truyền thống “Tôn sư, trọng đạo” từ ngàn xưa của dân tộc ta: “Quân, sư, phụ”(Luân lý: vua, thầy giáo, cha mẹ); “Không thầy đố mày làm nên”; “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”(một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy);…
Quyết định số 167-HĐBT ngày 28-9-1982 của Hội đồng bộ trưởng lấy ngày 20-11 hàng năm(từ đó) làm Ngày nhà giáo Việt Nam hoàn toàn phù hợp với truyền thống hiếu học của dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)