GD CD: Kinh tế TK quá độ đi lên CNXH- CT CCLLCTHC
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: GD CD: Kinh tế TK quá độ đi lên CNXH- CT CCLLCTHC thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
HD ôn thi môn kinh tế TK quá đô đi lên CNXH- CT CCLLCTHC
( Nguồn: http://caocapbp8.org/index.php?language=vi&nv=download&op=Slide-bai-giang/Kinh-Te-QD ).
Vấn đề 1 : Tính khách quan của con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Đề bài : Từ trình độ nền kinh tế còn thấp, Việt Nam cần và có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa được không ? Tại sao ?
TRẢ LỜI
Từ trình độ nền kinh tế còn thấp, Việt Nam có cần và có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa được không ? Để trả lời vấn đề này, trước hết ta nghiên cứu những quan điểm của các nhà kinh điển về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
A. Quan điểm của các nhà kinh điển về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
Theo Mác-Ănghen: cách mạng vô sản nhất định xảy ra vì đó là cách giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến bộ với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa.
Xét về mặt kinh tế, qua quá trình tích lũy tư bản chủ nghĩa, Mác đã chỉ ra nguồn gốc của tư bản dù có xuất xứ như thế nào nhưng xét tới cùng cũng chính là do những giá trị thặng dư do giai cấp công nhân và người lao động đã tạo ra, nhưng với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chúng trở thành tư bản, trở thành điều kiện tồn tại phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Từ nhận thức tự phát tới nhận thức tự giác hơn, giai cấp công nhân, người lao động nói chung sẽ thông qua cuộc cách mạng vô sản để giành lại những gì mà trước kia trong lịch sử họ đã bị tước đoạt thông qua quá trình tích lũy tư bản chủ nghĩa. Khi đó các tư liệu sản xuất thực sự được giải phóng ra khỏi khuôn khổ của chế độ tư hữu, nó thuộc về cộng đồng xã hội. Một phương thức như vậy được gọi là cộng sản chủ nghĩa.
Khác với cuộc cách mạng dân tộc, cách mạng vô sản mang tính chất quốc tế vì với sự hình thành và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trở thành những lực lượng mang tính quốc tế, do đó theo Mác-Ănghen cách mạng vô sản phải nổ ra một cách đồng thời trong phạm vi toàn thế giới.
Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa theo Mác-Ănghen được phân thành hai giai đoạn phù hợp với 2 trình độ thấp và cao của phương thức sản xuất đó. Giai đoạn thấp được gọi là xã hội chủ nghĩa đó là giai đoạn phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa vừa mới ra đời, do đó trong hệ thống kinh tế –xã hội còn mang nhiều dấu ấn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vì thế có thể coi đây là giai đoạn quá độ lâu dài cho sự ra đời của một phương thức sản xuất. Đây là giai đoạn tiếp tục và đi tới hoàn thành về cơ bản quá trình xã hội hóa mà trực tiếp là xã hội hóa những tư liệu sản xuất. Ở chủ nghĩa xã hội do còn nhiều hạn chế cả về sức sản xuất lẫn ý thức xã hội, do đó nguyên tắc phân phối phù hợp giai đoạn này là phân phối theo lao động. Ở giai đoạn cao là giai đoạn phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa thực sự ra đời. Về mặt cấu trúc nền kinh tế, tính ưu việt của chế độ công hữu tới đây mới được bột lộ một cách đầy đủ để khẳng định sự thắng lợi của phương thức sản xuất mới. Giai đoạn cao là giai đoạn mà các quy luật của kinh tế thị trường đã phát huy hết của mình để được thay thế dần bởi một hệ thống quy luật mang tính xã hội trực tiếp. Nguyên tắc phân phối phù hợp ở giai đoạn này là phân phối theo nhu cầu thay thế cho phân phối theo lao động.
Cũng như Mác-Ănghen, Lênin coi cách mạng vô sản là tất yếu và mang tính quốc tế. Nhưng trong điều kiện phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa ông cho rằng cách mạng vô sản không nhất thiết phải nổ ra một cách đồng thời trên phạm vi toàn thế giới, mà có thể nổ ra và giành được chính quyền trước hết ở một hay một số dân tộc, thậm chí ở đó đang còn ở trình độ phát triển thấp, nhưng đó phải là nơi tập trung các mâu thuẫn của thời đại và là nơi có khâu yếu nhất trong toàn bộ hệ thống phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Quá độ lên CNXH : Giữa chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội còn thời kỳ đặc biệt là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Nó tương ứng thời kỳ phương thức sản xuất cộng sản chủ
( Nguồn: http://caocapbp8.org/index.php?language=vi&nv=download&op=Slide-bai-giang/Kinh-Te-QD ).
Vấn đề 1 : Tính khách quan của con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Đề bài : Từ trình độ nền kinh tế còn thấp, Việt Nam cần và có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa được không ? Tại sao ?
TRẢ LỜI
Từ trình độ nền kinh tế còn thấp, Việt Nam có cần và có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa được không ? Để trả lời vấn đề này, trước hết ta nghiên cứu những quan điểm của các nhà kinh điển về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
A. Quan điểm của các nhà kinh điển về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
Theo Mác-Ănghen: cách mạng vô sản nhất định xảy ra vì đó là cách giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến bộ với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa.
Xét về mặt kinh tế, qua quá trình tích lũy tư bản chủ nghĩa, Mác đã chỉ ra nguồn gốc của tư bản dù có xuất xứ như thế nào nhưng xét tới cùng cũng chính là do những giá trị thặng dư do giai cấp công nhân và người lao động đã tạo ra, nhưng với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chúng trở thành tư bản, trở thành điều kiện tồn tại phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Từ nhận thức tự phát tới nhận thức tự giác hơn, giai cấp công nhân, người lao động nói chung sẽ thông qua cuộc cách mạng vô sản để giành lại những gì mà trước kia trong lịch sử họ đã bị tước đoạt thông qua quá trình tích lũy tư bản chủ nghĩa. Khi đó các tư liệu sản xuất thực sự được giải phóng ra khỏi khuôn khổ của chế độ tư hữu, nó thuộc về cộng đồng xã hội. Một phương thức như vậy được gọi là cộng sản chủ nghĩa.
Khác với cuộc cách mạng dân tộc, cách mạng vô sản mang tính chất quốc tế vì với sự hình thành và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trở thành những lực lượng mang tính quốc tế, do đó theo Mác-Ănghen cách mạng vô sản phải nổ ra một cách đồng thời trong phạm vi toàn thế giới.
Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa theo Mác-Ănghen được phân thành hai giai đoạn phù hợp với 2 trình độ thấp và cao của phương thức sản xuất đó. Giai đoạn thấp được gọi là xã hội chủ nghĩa đó là giai đoạn phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa vừa mới ra đời, do đó trong hệ thống kinh tế –xã hội còn mang nhiều dấu ấn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vì thế có thể coi đây là giai đoạn quá độ lâu dài cho sự ra đời của một phương thức sản xuất. Đây là giai đoạn tiếp tục và đi tới hoàn thành về cơ bản quá trình xã hội hóa mà trực tiếp là xã hội hóa những tư liệu sản xuất. Ở chủ nghĩa xã hội do còn nhiều hạn chế cả về sức sản xuất lẫn ý thức xã hội, do đó nguyên tắc phân phối phù hợp giai đoạn này là phân phối theo lao động. Ở giai đoạn cao là giai đoạn phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa thực sự ra đời. Về mặt cấu trúc nền kinh tế, tính ưu việt của chế độ công hữu tới đây mới được bột lộ một cách đầy đủ để khẳng định sự thắng lợi của phương thức sản xuất mới. Giai đoạn cao là giai đoạn mà các quy luật của kinh tế thị trường đã phát huy hết của mình để được thay thế dần bởi một hệ thống quy luật mang tính xã hội trực tiếp. Nguyên tắc phân phối phù hợp ở giai đoạn này là phân phối theo nhu cầu thay thế cho phân phối theo lao động.
Cũng như Mác-Ănghen, Lênin coi cách mạng vô sản là tất yếu và mang tính quốc tế. Nhưng trong điều kiện phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa ông cho rằng cách mạng vô sản không nhất thiết phải nổ ra một cách đồng thời trên phạm vi toàn thế giới, mà có thể nổ ra và giành được chính quyền trước hết ở một hay một số dân tộc, thậm chí ở đó đang còn ở trình độ phát triển thấp, nhưng đó phải là nơi tập trung các mâu thuẫn của thời đại và là nơi có khâu yếu nhất trong toàn bộ hệ thống phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Quá độ lên CNXH : Giữa chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội còn thời kỳ đặc biệt là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Nó tương ứng thời kỳ phương thức sản xuất cộng sản chủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)