GD CD: Khoa học quản lý( gồm nhiều file)
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
212
Chia sẻ tài liệu: GD CD: Khoa học quản lý( gồm nhiều file) thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Câu 01-KHQL: Phân tích nội dung chức năng quản lý trong quản lý. Từ đó liên hệ việc thực hiện các chức năng trên trong quản lý ở đơn vị đồng chí?
BÀI LÀM
Trong hoạt động của con người, quản lý là 1 trong những công việc quan trọng nhất. Bởi vì các nhà quản lý ở các cấp đều có nhiệm vụ cơ bản là: thiết kế và duy trì tổ chức, điều hòa phối hợp các cá nhân, các bộ phận hoạt động nhằm hoàn thành mục tiêu quản lý đã được xác định.
Do đó quản lý làm thế nào để cho XH thực hiện được nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra cho quá trình của hệ thống hay nói đến quản lý là nói đến việc điều khiển tổ chức chứ không phải làm thay. Quản lý là hoạt động thiết yếu, nó bảo đảm phối hợp các nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục tiêu của nhóm và cộng đồng. Hay hiểu theo cách thứ hai thì quản lý là sự tác động, sự điều khiển của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đảm bảo sự vận động chuyển biến của toàn hệ thống để tiếp cận các mục tiêu đã đặt ra.
Từ khái niệm phát triển về quản lý, chúng ta thấy rằng quản lý chính là hành vi của chủ thể quản lý, do đó nó cũng là 1 dạng lao động đặc biệt mang tính chất tổ chức và điều khiển hoạt động của những ngưới khác và sản phẩm của quản lý chính là các quyết định quản lý và thông qua đó các nhà quản lý mới thực hiện chức năng tổ chức và điều khiển hoạt động quản lý phát triển không ngừng từ thấp đến cao và gắn liền với quá trình đó là sự phân công chuyên môn hóa lao động quản lý. Như vậy chức năng quản lý là gì?. Các chức năng quản lý ra sao, chúng ta lần lượt tìm hiểu và phân tích các chức năng quản lý để từ đó liên hệ việc các chức năng phát triển trong quản lý đơn vị của mình.
Như chúng ta đã biết, toàn bộ hoạt động quản lý đều được thực hiện thông qua các chức năng quản lý, nếu không xác định được chức năng thì chủ thể quản lý không thể điều hành được hệ thống quản lý. Từ những chức năng quản lý mà chủ thể xác định các nhiệm vụ cụ thể, thiết kế bộ máy và bố trí con người cho phù hợp và thông qua đó mà chủ thể quản lý có thể theo dõi, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh sự hoạt động của mỗi bộ phận và toàn bộ hệ thống quản lý. Mỗi con người trong hệ thống quản lý đều phải hoạt động theo những chức năng nhiệm vụ cụ thể của mình, chủ thể quản lý sẽ theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh, bảo đảm sự phối hợp đồng bộ các hoạt động đó sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống quản lý vào mục tiêu chung. Hiện nay có nhiều cách phân loại chức năng quản lý khác nhau, chúng ta lần lượt phân tích những chức năng cơ bản sau:
-Chức năng dự đoán:
Dự đoán là phán đoán trước toàn bộ quá trình và các hiện tượng mà trong tương lai có thể xảy ra đối với sự phát triển của hệ thống quản lý. Dự đoán bao gồm các yếu tố thuận lợi, khó khăn, cả các yếu tố tác động của môi trường tới hệ thống và các yếu tố tác động của chính môi trường bên trong.
Dự đoán 1 mặt để nhận thức được cơ hội, làm cơ sở cho việc phân tích lựa chọn các phương án hành động của hệ thống. Mặt khác, dự đoán còn để lường hết khả năng thay đổi có thể xảy ra để ứng phó với sự biến đổi của môi trường tác động vào hệ thống.
Dự đoán là bước quan trọng nhằm xác định được tiền đề, các ĐK cho việc XD chiến lược, lập kế hoạch, XD hệ thống tổ chức quản lý và điều chỉnh trong quá trình điều hành hoạt đõng của hệ thống.
Dự đoán là chức năng không thể thiếu được và có vai trò quan trọng trong chu trình quản lý. Mọi dự đoán phải dựa trên cơ sở khoa học được phân tích tỉ mỉ, kỹ lưỡng sẽ mang lại thành công, nếu dự đoán sai, thiếu cơ sở khoa học sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
-Chức năng kế hoạch hóa:
Xét về bản chất, đây là chức năng định hướng sự phát triển của hệ thống thông qua việc kế hoạch hóa toàn bộ quá trình hoạt động của hệ thống. Nói cách khác, là toàn bộ quá trình vận động của hệ thống phải được tiến hành theo kế hoạch. Vì vậy, kế hoạch hóa là chức năng cơ bản nhất trong số các chức năng quản lý, nhằm XD các quyết định về mục tiêu, chương trình hành động và bước đi cụ thể trong 1 thời gian nhất định của 1 hệ thống quản lý.
Xác định mục tiêu là khâu đầu tiên của kế hoạch hóa. Mục tiêu là tiêu đích mà hoạt độâng hướng tới. Các mục tiêu
BÀI LÀM
Trong hoạt động của con người, quản lý là 1 trong những công việc quan trọng nhất. Bởi vì các nhà quản lý ở các cấp đều có nhiệm vụ cơ bản là: thiết kế và duy trì tổ chức, điều hòa phối hợp các cá nhân, các bộ phận hoạt động nhằm hoàn thành mục tiêu quản lý đã được xác định.
Do đó quản lý làm thế nào để cho XH thực hiện được nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra cho quá trình của hệ thống hay nói đến quản lý là nói đến việc điều khiển tổ chức chứ không phải làm thay. Quản lý là hoạt động thiết yếu, nó bảo đảm phối hợp các nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục tiêu của nhóm và cộng đồng. Hay hiểu theo cách thứ hai thì quản lý là sự tác động, sự điều khiển của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đảm bảo sự vận động chuyển biến của toàn hệ thống để tiếp cận các mục tiêu đã đặt ra.
Từ khái niệm phát triển về quản lý, chúng ta thấy rằng quản lý chính là hành vi của chủ thể quản lý, do đó nó cũng là 1 dạng lao động đặc biệt mang tính chất tổ chức và điều khiển hoạt động của những ngưới khác và sản phẩm của quản lý chính là các quyết định quản lý và thông qua đó các nhà quản lý mới thực hiện chức năng tổ chức và điều khiển hoạt động quản lý phát triển không ngừng từ thấp đến cao và gắn liền với quá trình đó là sự phân công chuyên môn hóa lao động quản lý. Như vậy chức năng quản lý là gì?. Các chức năng quản lý ra sao, chúng ta lần lượt tìm hiểu và phân tích các chức năng quản lý để từ đó liên hệ việc các chức năng phát triển trong quản lý đơn vị của mình.
Như chúng ta đã biết, toàn bộ hoạt động quản lý đều được thực hiện thông qua các chức năng quản lý, nếu không xác định được chức năng thì chủ thể quản lý không thể điều hành được hệ thống quản lý. Từ những chức năng quản lý mà chủ thể xác định các nhiệm vụ cụ thể, thiết kế bộ máy và bố trí con người cho phù hợp và thông qua đó mà chủ thể quản lý có thể theo dõi, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh sự hoạt động của mỗi bộ phận và toàn bộ hệ thống quản lý. Mỗi con người trong hệ thống quản lý đều phải hoạt động theo những chức năng nhiệm vụ cụ thể của mình, chủ thể quản lý sẽ theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh, bảo đảm sự phối hợp đồng bộ các hoạt động đó sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống quản lý vào mục tiêu chung. Hiện nay có nhiều cách phân loại chức năng quản lý khác nhau, chúng ta lần lượt phân tích những chức năng cơ bản sau:
-Chức năng dự đoán:
Dự đoán là phán đoán trước toàn bộ quá trình và các hiện tượng mà trong tương lai có thể xảy ra đối với sự phát triển của hệ thống quản lý. Dự đoán bao gồm các yếu tố thuận lợi, khó khăn, cả các yếu tố tác động của môi trường tới hệ thống và các yếu tố tác động của chính môi trường bên trong.
Dự đoán 1 mặt để nhận thức được cơ hội, làm cơ sở cho việc phân tích lựa chọn các phương án hành động của hệ thống. Mặt khác, dự đoán còn để lường hết khả năng thay đổi có thể xảy ra để ứng phó với sự biến đổi của môi trường tác động vào hệ thống.
Dự đoán là bước quan trọng nhằm xác định được tiền đề, các ĐK cho việc XD chiến lược, lập kế hoạch, XD hệ thống tổ chức quản lý và điều chỉnh trong quá trình điều hành hoạt đõng của hệ thống.
Dự đoán là chức năng không thể thiếu được và có vai trò quan trọng trong chu trình quản lý. Mọi dự đoán phải dựa trên cơ sở khoa học được phân tích tỉ mỉ, kỹ lưỡng sẽ mang lại thành công, nếu dự đoán sai, thiếu cơ sở khoa học sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
-Chức năng kế hoạch hóa:
Xét về bản chất, đây là chức năng định hướng sự phát triển của hệ thống thông qua việc kế hoạch hóa toàn bộ quá trình hoạt động của hệ thống. Nói cách khác, là toàn bộ quá trình vận động của hệ thống phải được tiến hành theo kế hoạch. Vì vậy, kế hoạch hóa là chức năng cơ bản nhất trong số các chức năng quản lý, nhằm XD các quyết định về mục tiêu, chương trình hành động và bước đi cụ thể trong 1 thời gian nhất định của 1 hệ thống quản lý.
Xác định mục tiêu là khâu đầu tiên của kế hoạch hóa. Mục tiêu là tiêu đích mà hoạt độâng hướng tới. Các mục tiêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)