GD CD: Hướng dẫn tuyên truyền Hiến Pháp VN 2013
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 26/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: GD CD: Hướng dẫn tuyên truyền Hiến Pháp VN 2013 thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG
BAN TUYÊN GIÁO
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Số 102 - HD/BTGTW
Hà Nội, ngày 17 tháng 1 năm 2014
( Nguồn: http://vinhphuctv.vn/tin-bai/van-ban-quy-pham-phap-luat/huong-dan-tuyen-truyen-hien-phap-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam/51-591-187058 ).
HƯỚNG DẪN
Tuyên truyền Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Ngày 28/11/2013 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam được thông qua tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII ( sau đây gọi là Hiến pháp). Bản Hiến pháp đã được Chủ tịch nước ký lệnh công bố và có hiệu lực từ ngày 1/1/2014. Để Hiến pháp nhanh chóng được quán triệt, triển khai thực hiện ở các cấp, các ngành và toàn xã hội, Ban Tuyên giáo Trung ương hướng dẫn công tác tuyên truyền như sau:
A - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Giúp cho cán bộ, đảng viên và nhân dân thấy rõ mục đích, ý nghĩa và kết quả của việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, những nét mới của Hiến pháp sửa đổi; tạo sự thống nhất cao trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội về việc triển khai và thực thi Hiến pháp, pháp luật.
- Nâng cao nhận thực của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt nhận thực của Đảng viên và đội ngũ cán bộ, công chức về Hiến pháp, ý thức trách nhiệm trong việc chấp hành về bảo vệ Hiến pháp, pháp luật. Phát huy vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội trong việc tuyên tuyền, vận động nhân dân thực hiện tốt những quy định của Hiến pháp và pháp luật.
- Đấu tranh với các thế lực thù địch, cơ hội chính trị lợi dụng việc ban hành Hiến pháp tuyên truyền xuyên tạc, phủ nhận đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chóng phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
- Việc tuyên tuyền đầy đủ các nội dung của Hiến pháp cần được tiến hành thường xuyên, liên tục, đồng thời cùng với quá trình thể chế hóa các vấn đề cơ bản của Hiến pháp thành các luật gắn với quá trình tổ chức thực hiện Hiếp pháp và pháp luật; phải được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của toàn hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.
B. NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN
I. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được thông qua tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII là kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, toàn dân ta; thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khóa XIII về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tự năm 2011 đến nay, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 và xây dựng Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại 3 kỳ họp. Tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội đã quyết định tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi hiến pháp. Việc lấy ý kiến nhân dân đã được các cấp, các ngành triển khai được sự tham gia sâu rộng, nghiêm túc, tích cực, tâm huyết của đông đảo các tầng lớp nhân dân và đồng bảo Việt Nam ở nước ngoài, thực sự là đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý dân chủ, sâu rộng trong cả hệ thống chính trị. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi được Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 6 QUốc hội khóa XII đã được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chắt lọc, tiếp thu được nhiều ý kiến đóng góp xây dựng của nhân dân, của các vị đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà khoa học; đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu đề ra là đã phản ánh được ý chí, nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đó là sự đảm bảo chính trị - pháp lý vững chắc cho dân tộc ta, nhân dân ta và nhà nước ta vượt qua những thách thức khó khăn, vững bước tiến lên trong thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Đây cũng là bản Hiến pháp vừa kế thừa được giá trị to lớn của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và
BAN TUYÊN GIÁO
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Số 102 - HD/BTGTW
Hà Nội, ngày 17 tháng 1 năm 2014
( Nguồn: http://vinhphuctv.vn/tin-bai/van-ban-quy-pham-phap-luat/huong-dan-tuyen-truyen-hien-phap-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam/51-591-187058 ).
HƯỚNG DẪN
Tuyên truyền Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Ngày 28/11/2013 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam được thông qua tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII ( sau đây gọi là Hiến pháp). Bản Hiến pháp đã được Chủ tịch nước ký lệnh công bố và có hiệu lực từ ngày 1/1/2014. Để Hiến pháp nhanh chóng được quán triệt, triển khai thực hiện ở các cấp, các ngành và toàn xã hội, Ban Tuyên giáo Trung ương hướng dẫn công tác tuyên truyền như sau:
A - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Giúp cho cán bộ, đảng viên và nhân dân thấy rõ mục đích, ý nghĩa và kết quả của việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, những nét mới của Hiến pháp sửa đổi; tạo sự thống nhất cao trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội về việc triển khai và thực thi Hiến pháp, pháp luật.
- Nâng cao nhận thực của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt nhận thực của Đảng viên và đội ngũ cán bộ, công chức về Hiến pháp, ý thức trách nhiệm trong việc chấp hành về bảo vệ Hiến pháp, pháp luật. Phát huy vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội trong việc tuyên tuyền, vận động nhân dân thực hiện tốt những quy định của Hiến pháp và pháp luật.
- Đấu tranh với các thế lực thù địch, cơ hội chính trị lợi dụng việc ban hành Hiến pháp tuyên truyền xuyên tạc, phủ nhận đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chóng phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
- Việc tuyên tuyền đầy đủ các nội dung của Hiến pháp cần được tiến hành thường xuyên, liên tục, đồng thời cùng với quá trình thể chế hóa các vấn đề cơ bản của Hiến pháp thành các luật gắn với quá trình tổ chức thực hiện Hiếp pháp và pháp luật; phải được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của toàn hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.
B. NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN
I. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được thông qua tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII là kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, toàn dân ta; thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khóa XIII về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tự năm 2011 đến nay, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 và xây dựng Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại 3 kỳ họp. Tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội đã quyết định tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi hiến pháp. Việc lấy ý kiến nhân dân đã được các cấp, các ngành triển khai được sự tham gia sâu rộng, nghiêm túc, tích cực, tâm huyết của đông đảo các tầng lớp nhân dân và đồng bảo Việt Nam ở nước ngoài, thực sự là đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý dân chủ, sâu rộng trong cả hệ thống chính trị. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi được Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 6 QUốc hội khóa XII đã được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chắt lọc, tiếp thu được nhiều ý kiến đóng góp xây dựng của nhân dân, của các vị đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà khoa học; đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu đề ra là đã phản ánh được ý chí, nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đó là sự đảm bảo chính trị - pháp lý vững chắc cho dân tộc ta, nhân dân ta và nhà nước ta vượt qua những thách thức khó khăn, vững bước tiến lên trong thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Đây cũng là bản Hiến pháp vừa kế thừa được giá trị to lớn của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)