GD CD: Hiến pháp & lịch sử lập hiến VN
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: GD CD: Hiến pháp & lịch sử lập hiến VN thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Chương II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP
VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
( Nguồn: http://www.luat.tuvantinhoc.com/index.php/10/2011/donwload-giao-trinh-luat-hanh-chinh/ ).
CHƯƠNG II:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp
1.1. Sự ra đời của Hiến pháp.
1.2. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của Hiến pháp
1.3. Phân loại Hiến pháp
Lịch sử lập hiến Việt Nam
2.1. Hiến pháp năm 1946
2.2. Hiến pháp năm 1959
2.3. Hiến pháp năm 1980
2.4. Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001)
CHƯƠNG II:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp
1.1. Sự ra đời của Hiến pháp.
Các kiểu nhà nước trong lịch sử
CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ
NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ
NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
NHÀ NƯỚC TƯ SẢN
Hiến
pháp
Hiến pháp ra đời trên những cơ sở lý luận nào, tại sao trong nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến không có Hiến pháp?
TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA HIẾN PHÁP
TIỀN ĐỀ
Xã hội chủ nô, phong kiến
Quyền lực nhà nước là vô hạn
Quyền lực nhà nước là tập trung, chuyên chế
Quyền lực của vua là tối cao và không bị ràng buộc
Vị trí, vai trò của con người – thành viên trong xã hội bị chà đạp – tư cách thần dân.
Nhà nước dễ dàng xâm phạm các quyền lợi của con người và công dân
Tư tưởng lập hiến
Những quan điểm về nguồn gốc nhà nước
Bác bỏ nguồn gốc thần thánh của nhà nước
Tư tưởng về pháp luật tự nhiên và Khế ước xã hội
Tư tưởng phân quyền.
Hiến pháp ra đời
Cần có một văn bản có hiệu lực pháp lý cao ràng buộc mọi cơ quan nhà nước, tạo cơ sở tổ chức và hoạt động của nhà nước
Tránh sự xâm phạm từ phía nhà nước
Đảm bảo các quyền tự do dân chủ cho người dân (công dân trong xã hội)
Hiến pháp là gì?
Các quan điểm của các học giả các nước về Hiến pháp
Học giả người Anh B.Jones và D.Kavanagh:
“Hiến pháp là một văn bản thể hiện tinh thần và đường lối chính trị”
M.Beloff và G.Peele cho rằng:
Hiến pháp là tổng thể các quy định điều chỉnh và phân định sự phân chia quyền lực trong hệ thống chính trị.
K.Hess (người Đức) cho rằng
Hiến pháp là trật tự pháp luật cơ bản của xã hội, Hiến pháp ghi nhận những nguyên tắc chủ đạo cho việc thiết lập cơ cấu chính trị thống nhất và đề xác định nhiệm vụ của nhà nước, tạo cơ sở cho việc giải quyết các tranh chấp xã hội.
Học giả người Pháp M.Hauriou:
Hiến pháp về hình thức bên ngoài là văn bản pháp luật có hiệu lực cao nhất, việc sửa đổi Hiến pháp phải theo thủ tục đặc biệt, về nội dung, Hiến pháp là tổng thể những quy định về quy chế xã hội chính trị của nhà nước, mà không phụ thuộc vào hình thức hay thủ tục ban hành văn bản.
Philip – nhà Hiến pháp học Hà Lan:
“Hiến pháp là văn bản có ý nghĩa pháp lý đặc biệt, trong đó xác định các tổ chức cũng như chức năng của các cơ quan cai quản nhà nước, và vạch định ra cac nguyên tác xác định hoạt động của các cơ quan đó"
Latxan,
một học giả nổi tiếng về Luật Hiến pháp:
“Hiến pháp… phải trở thành không chỉ là một đạo luật mà phải hơn một đạo luật. Hiến pháp không phải là đạo luật thông thường, Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước.”
“Pháp luật của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được nâng lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do những điều kiện vật chất và đời sống của giai cấp các ông quyết định"
Angghen và Mác
- Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Khái niệm Hiến pháp
"Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, xác định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước và xã hội gồm có chế độ chính trị, chế độ KT, VH, GD, KHCN, mối quan hệ cơ bản giữa nhà nước và công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Hiến pháp là văn bản pháp luật thể hiện tập trung nhất, rõ nét nhất ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động"
Điều 146 Hiến pháp năm 1992
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
ĐẶC ĐIỂM CỦA HIẾN PHÁP
Nội dung của Hiến pháp:
Cơ sở, nền tảng cho chế độ nhà nước và xã hội: thể hiện cụ thể trong các chế định về chế độ chính trị, chế độ KT, VH, XH…
Quan hệ cơ bản giữa nhà nước và công dân (chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân)
Những vấn đề cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Phân loại Hiến pháp
Hiến pháp thành văn - không thành văn
Hiến pháp cổ điển - Hiến pháp hiện đại
Hiến pháp đơn nhất – Hiến pháp liên bang
Hiến pháp tạm thời – Hiến pháp lâu dài
Hiến pháp mềm, Hiến pháp cứng và Hiến pháp đặc biệt cứng
Hiến pháp xã hội chủ nghĩa - Hiến pháp tư bản chủ nghĩa
Hiến pháp TBCN & XHCN
Yêu cầu với mỗi Hiến pháp
Hoàn cảnh ra đời
Bối cảnh lịch sử
Điều kiện về KT, CT, XH
Nhiệm vụ của Hiến pháp
Tính chất của Hiến pháp
Nội dung của Hiến pháp
1945
1954
1975
1986
Hiến pháp 1946
Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1980
Hiến pháp 1992
2.1. THỜI KỲ TRƯỚC HIẾN PHÁP 1946
Ở Việt Nam chưa có Hiến pháp
Chế độ Thuộc địa nửa phong kiến dưới sự bảo hộ của Thực dân Pháp
Các tư tưởng lập hiến trước Cách mạng tháng 8
Hiến pháp không gắn với độc lập dân tộc mà đặt Việt Nam dưới sự bảo hộ của thực dân pháp
Hiến pháp gắn với độc lập dân tộc
2.2. Hiến pháp năm 1946
Hoàn cảnh ra đời
Tính chất
Nhiệm vụ
Nội dung
Hiến pháp 1946 được xây dựng trên cơ sở ba nguyên tắc được xác định ngay trong lời nói đầu của Hiến pháp 1946.
Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo.
Đảm bảo các quyền tự do dân chủ.
Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.
Nhiệm vụ:
Củng cố vững chắc chính quyền công nông còn non trẻ, giữ gìn thành quả cách mạng, giữ vững độc lập, tự do của đất nước, đảm bảo các quyền tự do dân chủ của công dân. Phát huy khối đại đoàn kết toàn dân. Chưa đặt ra vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nội dung
Hiến pháp 1946 gồm Lời nói đầu ngắn gọn, cô đọng, 7 chương, 70 điều, có một số nội dung chủ yếu như sau:
…………………..
Nghị viện
nhân dân
Ban Thường vụ
Chính phủ
Chủ tịch nước
Nội các
HĐND xã
HĐND tỉnh
UBHC Bộ
(3 Bộ)
UBHC Tỉnh
UBHC xã
UBHC huyện
Toà
đệ nhị cấp
Toà sơ cấp
Ban
Tư pháp Xã
Toà án
tối cao
HIẾN PHÁP 1946
Toà
Phúc thẩm
Hoàn cảnh ra đời
Tính chất
Nhiệm vụ
Nội dung
Hiến pháp năm 1959
Nhiệm vụ:
Thể chế hai nhiệm vụ cách mạng
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thống nhất đất nước
3.2. Về nội dung:
Hiến pháp 1959 gồm Lời nói đầu, 112 điều, 10 chương.
Lời nói đầu của Hiến pháp khẳng định những thành quả của cách mạng nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và phương hướng cách mạng thời kỳ mới
Chương chế độ chính trị:
Hiến pháp 1959 tiếp tục xác định hình thức chính thể dân chủ cộng hoà.
Xác định nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Quốc hội và HĐND do dân bầu và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
Xác định nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động của các cơ quan nhà nước
Quy định các nguyên tắc bầu cử: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Chương chế độ kinh tế và xã hội:
Chương mới theo mô hình Hiến pháp xhcn
Xác định đường lối kinh tế nước ta thành nền kinh tế xhcn với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến. Mục đích là không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
Các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH: Sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác xã, sở hữu của người lao động riêng lẻ và sở hữu của tư sản dân tộc. Và các quy định về bảo hộ quyền sở hữu.
Kinh tế quốc doanh giữ một vai trò quan trọng.
Chương III: Quyền lợi và nghĩa vụ
cơ bản của công dân:
Mở rộng ra và quy định nhiều hơn các quyền tự do dân chủ của công dân, chia thành 4 nhóm.
Quy định nghĩa vụ của nhà nước trong việc đảm bảo các quyền công dân đó.
Bộ máy nhà nước đã được thiết kế lại theo mô hình của các nước xhcn trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ: có sự thay đổi lớn so với Hiến pháp 1946
Hiến pháp năm 1980
Hoàn cảnh ra đời
Tính chất
Nhiệm vụ
Nội dung
Nội dung:
Khẳng định bản chất chuyên chính vô sản của nhà nước. Khẳng định mục tiêu đi lên chủ nghĩa xã hội của cả nước.
Khẳng định các quyền dân tộc cơ bản của nhà nước gồm bốn yếu tố: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Thể chế hoá vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản trong Điều 4 Hiến pháp
Khẳng định nguyên tắc pháp chế xhcn
Xác định vai trò của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội.
Về kinh tế
Nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Thực hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động.
Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và được phát triển ưu tiên.
Bộ máy nhà nước
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa
Tư tưởng làm chủ tập thể
Mô hình
Hiến pháp năm 1992
Hiến pháp năm 1992
Hoàn cảnh ra đời
Nhiệm vụ
Tính chất
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP
VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
( Nguồn: http://www.luat.tuvantinhoc.com/index.php/10/2011/donwload-giao-trinh-luat-hanh-chinh/ ).
CHƯƠNG II:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp
1.1. Sự ra đời của Hiến pháp.
1.2. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của Hiến pháp
1.3. Phân loại Hiến pháp
Lịch sử lập hiến Việt Nam
2.1. Hiến pháp năm 1946
2.2. Hiến pháp năm 1959
2.3. Hiến pháp năm 1980
2.4. Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001)
CHƯƠNG II:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp
1.1. Sự ra đời của Hiến pháp.
Các kiểu nhà nước trong lịch sử
CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ
NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ
NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
NHÀ NƯỚC TƯ SẢN
Hiến
pháp
Hiến pháp ra đời trên những cơ sở lý luận nào, tại sao trong nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến không có Hiến pháp?
TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA HIẾN PHÁP
TIỀN ĐỀ
Xã hội chủ nô, phong kiến
Quyền lực nhà nước là vô hạn
Quyền lực nhà nước là tập trung, chuyên chế
Quyền lực của vua là tối cao và không bị ràng buộc
Vị trí, vai trò của con người – thành viên trong xã hội bị chà đạp – tư cách thần dân.
Nhà nước dễ dàng xâm phạm các quyền lợi của con người và công dân
Tư tưởng lập hiến
Những quan điểm về nguồn gốc nhà nước
Bác bỏ nguồn gốc thần thánh của nhà nước
Tư tưởng về pháp luật tự nhiên và Khế ước xã hội
Tư tưởng phân quyền.
Hiến pháp ra đời
Cần có một văn bản có hiệu lực pháp lý cao ràng buộc mọi cơ quan nhà nước, tạo cơ sở tổ chức và hoạt động của nhà nước
Tránh sự xâm phạm từ phía nhà nước
Đảm bảo các quyền tự do dân chủ cho người dân (công dân trong xã hội)
Hiến pháp là gì?
Các quan điểm của các học giả các nước về Hiến pháp
Học giả người Anh B.Jones và D.Kavanagh:
“Hiến pháp là một văn bản thể hiện tinh thần và đường lối chính trị”
M.Beloff và G.Peele cho rằng:
Hiến pháp là tổng thể các quy định điều chỉnh và phân định sự phân chia quyền lực trong hệ thống chính trị.
K.Hess (người Đức) cho rằng
Hiến pháp là trật tự pháp luật cơ bản của xã hội, Hiến pháp ghi nhận những nguyên tắc chủ đạo cho việc thiết lập cơ cấu chính trị thống nhất và đề xác định nhiệm vụ của nhà nước, tạo cơ sở cho việc giải quyết các tranh chấp xã hội.
Học giả người Pháp M.Hauriou:
Hiến pháp về hình thức bên ngoài là văn bản pháp luật có hiệu lực cao nhất, việc sửa đổi Hiến pháp phải theo thủ tục đặc biệt, về nội dung, Hiến pháp là tổng thể những quy định về quy chế xã hội chính trị của nhà nước, mà không phụ thuộc vào hình thức hay thủ tục ban hành văn bản.
Philip – nhà Hiến pháp học Hà Lan:
“Hiến pháp là văn bản có ý nghĩa pháp lý đặc biệt, trong đó xác định các tổ chức cũng như chức năng của các cơ quan cai quản nhà nước, và vạch định ra cac nguyên tác xác định hoạt động của các cơ quan đó"
Latxan,
một học giả nổi tiếng về Luật Hiến pháp:
“Hiến pháp… phải trở thành không chỉ là một đạo luật mà phải hơn một đạo luật. Hiến pháp không phải là đạo luật thông thường, Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước.”
“Pháp luật của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được nâng lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do những điều kiện vật chất và đời sống của giai cấp các ông quyết định"
Angghen và Mác
- Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Khái niệm Hiến pháp
"Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, xác định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước và xã hội gồm có chế độ chính trị, chế độ KT, VH, GD, KHCN, mối quan hệ cơ bản giữa nhà nước và công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Hiến pháp là văn bản pháp luật thể hiện tập trung nhất, rõ nét nhất ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động"
Điều 146 Hiến pháp năm 1992
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
ĐẶC ĐIỂM CỦA HIẾN PHÁP
Nội dung của Hiến pháp:
Cơ sở, nền tảng cho chế độ nhà nước và xã hội: thể hiện cụ thể trong các chế định về chế độ chính trị, chế độ KT, VH, XH…
Quan hệ cơ bản giữa nhà nước và công dân (chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân)
Những vấn đề cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Phân loại Hiến pháp
Hiến pháp thành văn - không thành văn
Hiến pháp cổ điển - Hiến pháp hiện đại
Hiến pháp đơn nhất – Hiến pháp liên bang
Hiến pháp tạm thời – Hiến pháp lâu dài
Hiến pháp mềm, Hiến pháp cứng và Hiến pháp đặc biệt cứng
Hiến pháp xã hội chủ nghĩa - Hiến pháp tư bản chủ nghĩa
Hiến pháp TBCN & XHCN
Yêu cầu với mỗi Hiến pháp
Hoàn cảnh ra đời
Bối cảnh lịch sử
Điều kiện về KT, CT, XH
Nhiệm vụ của Hiến pháp
Tính chất của Hiến pháp
Nội dung của Hiến pháp
1945
1954
1975
1986
Hiến pháp 1946
Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1980
Hiến pháp 1992
2.1. THỜI KỲ TRƯỚC HIẾN PHÁP 1946
Ở Việt Nam chưa có Hiến pháp
Chế độ Thuộc địa nửa phong kiến dưới sự bảo hộ của Thực dân Pháp
Các tư tưởng lập hiến trước Cách mạng tháng 8
Hiến pháp không gắn với độc lập dân tộc mà đặt Việt Nam dưới sự bảo hộ của thực dân pháp
Hiến pháp gắn với độc lập dân tộc
2.2. Hiến pháp năm 1946
Hoàn cảnh ra đời
Tính chất
Nhiệm vụ
Nội dung
Hiến pháp 1946 được xây dựng trên cơ sở ba nguyên tắc được xác định ngay trong lời nói đầu của Hiến pháp 1946.
Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo.
Đảm bảo các quyền tự do dân chủ.
Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.
Nhiệm vụ:
Củng cố vững chắc chính quyền công nông còn non trẻ, giữ gìn thành quả cách mạng, giữ vững độc lập, tự do của đất nước, đảm bảo các quyền tự do dân chủ của công dân. Phát huy khối đại đoàn kết toàn dân. Chưa đặt ra vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nội dung
Hiến pháp 1946 gồm Lời nói đầu ngắn gọn, cô đọng, 7 chương, 70 điều, có một số nội dung chủ yếu như sau:
…………………..
Nghị viện
nhân dân
Ban Thường vụ
Chính phủ
Chủ tịch nước
Nội các
HĐND xã
HĐND tỉnh
UBHC Bộ
(3 Bộ)
UBHC Tỉnh
UBHC xã
UBHC huyện
Toà
đệ nhị cấp
Toà sơ cấp
Ban
Tư pháp Xã
Toà án
tối cao
HIẾN PHÁP 1946
Toà
Phúc thẩm
Hoàn cảnh ra đời
Tính chất
Nhiệm vụ
Nội dung
Hiến pháp năm 1959
Nhiệm vụ:
Thể chế hai nhiệm vụ cách mạng
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thống nhất đất nước
3.2. Về nội dung:
Hiến pháp 1959 gồm Lời nói đầu, 112 điều, 10 chương.
Lời nói đầu của Hiến pháp khẳng định những thành quả của cách mạng nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và phương hướng cách mạng thời kỳ mới
Chương chế độ chính trị:
Hiến pháp 1959 tiếp tục xác định hình thức chính thể dân chủ cộng hoà.
Xác định nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Quốc hội và HĐND do dân bầu và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
Xác định nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động của các cơ quan nhà nước
Quy định các nguyên tắc bầu cử: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Chương chế độ kinh tế và xã hội:
Chương mới theo mô hình Hiến pháp xhcn
Xác định đường lối kinh tế nước ta thành nền kinh tế xhcn với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến. Mục đích là không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
Các hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH: Sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác xã, sở hữu của người lao động riêng lẻ và sở hữu của tư sản dân tộc. Và các quy định về bảo hộ quyền sở hữu.
Kinh tế quốc doanh giữ một vai trò quan trọng.
Chương III: Quyền lợi và nghĩa vụ
cơ bản của công dân:
Mở rộng ra và quy định nhiều hơn các quyền tự do dân chủ của công dân, chia thành 4 nhóm.
Quy định nghĩa vụ của nhà nước trong việc đảm bảo các quyền công dân đó.
Bộ máy nhà nước đã được thiết kế lại theo mô hình của các nước xhcn trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ: có sự thay đổi lớn so với Hiến pháp 1946
Hiến pháp năm 1980
Hoàn cảnh ra đời
Tính chất
Nhiệm vụ
Nội dung
Nội dung:
Khẳng định bản chất chuyên chính vô sản của nhà nước. Khẳng định mục tiêu đi lên chủ nghĩa xã hội của cả nước.
Khẳng định các quyền dân tộc cơ bản của nhà nước gồm bốn yếu tố: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Thể chế hoá vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản trong Điều 4 Hiến pháp
Khẳng định nguyên tắc pháp chế xhcn
Xác định vai trò của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội.
Về kinh tế
Nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Thực hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động.
Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và được phát triển ưu tiên.
Bộ máy nhà nước
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa
Tư tưởng làm chủ tập thể
Mô hình
Hiến pháp năm 1992
Hiến pháp năm 1992
Hoàn cảnh ra đời
Nhiệm vụ
Tính chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)