GD CD: HD ôn thi môn CNXHKH P2- CT CCLL

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 11/05/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: GD CD: HD ôn thi môn CNXHKH P2- CT CCLL thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

HD ôn thi môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học- CT CCLL
( Nguồn: https://sites.google.com/site/ccchinhtric5/tai-lieu-tham-khao-1 ).

Câu 1 : Phân tích sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- SMLS of GCCN là phạm trù cơ bản nhất, xuất sắc I of CNXH khoa học. Phát hiện ra SMLS of GCCN là 1 trong những cống hiến vĩ đại I of CN Mác. Trước sự khủng hoảng & sụp đổ of CNXH ở Đông Âu & Liên Xô, nhiều người đã bộc lộ sự dao động & hoài nghi về SMLS of GCCN. Các phần tử cơ hội, xét lại & các thế lực thù địch đã lợi dung để tuyên truyền nhằm phủ nhận SMLS of GCCN & CNXH. Vì vậy, vấn đề làm sáng tỏ SMLS of GCCN, nhất là trong bối cảnh l/sử hiện nay đang đặt ra một cách bức thiết trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn. để 1 lần nữa khẳng định vai trò, SMLS of GCCN trong vai trò tiên phong of sự nghiệp đ/tranh g/cấp vì mục tiêu xóa bỏ chế độ bóc lột & vì tiến bộ Xh. Bên cạnh đó, làm rõ hơn trong việc lãnh đạo CMVN og GCCN VN trong g/đoạn mới, g/đoạn phải thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH theo định hướng XHCN.
1- KN về GCCN:
GCCN là 1 tập đoàn XH hình thành và ( cùng với quá trình ( of nền công nghiệp hiện đại. Trong XH tư bản, GCCN là GC of những người lao động làm thuê cho nhà tư bản, họ hoàn toàn không có TLSX, phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống. Vì vậy, trong SX GCCN là GC bị phụ thuộc và trong phân phối, GCCN bị nhà tư bản bóc lột gía trị thặng dư, do đó GCCN là GC đối lập trực tiếp về lợi ích of GC tư sản, là động lực chính of tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH.
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN: là xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng GCCN, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
3. Những điều kiện khách quan quy định SMLS of GCCN:
- Đánh giá về vị trí vai trò of GCCN CN M-LN xác định GCCN chính là g/cấp có SMLS hết sức ta lớn là xóa bỏ chế độ bóc lột TBCN, th/hiện sự chuyển biến c/mạng từ XH TBCN lên XH XHCN & CSCN. Theo CN Mác & A8ngghen, SMLS of GCCN kg phải do ý muốn chủ quan of GCCN or do sự áp đặt of các nhà tư bản mà do những đ/kiện kh/quan quy định:
Trước hết đó là do địa vị kinh tế - XH khách quan of GCCN quy định nên SMLS of GCCN.
-GCCN xét về nguồn gốc ra đời là con of nền đại công nghiệp, sinh ra & ptriển theo đà ptriển of kỹ thuật & công nghiệp, họ chỉ trở thành một gcấp ổn định khi sx đại công nghiệp đã thay thế về cơ bản nền sx thủ công. Tuy nhiên với sự p/triển kg ngừng of GCCN, LLSX mang tính chất XH hóa ngày càng cao, trong khi đó QHSX TBCN lại dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX. Chính điều đó tạo ra >< cơ bản trong lòng XHTB & được biểu hiện ra ngoài = >< gay gắt giữa GCCN đại diện cho LLSX mới với g/cấp t/sản đại diện cho QHSX lỗi thời.
Theo quy luật khách quan QHSX phải phù hợp với tính chất & trình độ ptriển of LLSX. Một khi QHSX không phù hợp với LLSX sẽ xảy ra xung đột gay gắt trong XH, lúc đó giai cấp tiên tiến trong XH - đại diện cho LLSX mới - sẽ lãnh đạo cuộc đ/tranh lật đổ gcấp thống trị, thiết lập QHSX mới, phù hợp với nhu cầu ptriển of LLSX, tạo nên PTSX mới, tiến bộ hơn PTSX cũ bị thay thế. Khi ấy hình thái KT-XH cũ sẽ thay đổi bằng hình thái KT-XH mới cao hơn, tiến bộ hơn: đó là giá trị học thuyết hình thái KT-XH loài người đã được l/sử c/minh. Như vậy với những >< trong XHTB sớm hay muộn người đại diện cho LLSX mới sẽ l/đạo nh/dân lao động đ/tranh lật đổ g/cấp t/sản đại diện cho QHSX lỗi thời, thiết lập QHSX mới, mở đường cho LLSX tiếp tục p/triển. GCCN là LLSX tiên tiến, cơ bản I of PTSX TBCN, vì vậy nó sẽ là người quyết định phá vỡ QHSX TBCN hình thành PTSX mới PTSX CSCN, làm nền tảng cho XH CSCN ra đời.
- Mặt khác, trong XHTB, GCCN luôn luôn p/triển ngày càng đông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)