GD CD: HD nội dung tuyên truyền Hiến Pháp( sửa đổi, BS 2013)
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: GD CD: HD nội dung tuyên truyền Hiến Pháp( sửa đổi, BS 2013) thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN HIẾN PHÁP
(Tài liệu gửi kèm theo Hướng dẫn số: 38-HD/TWĐTN-BTG ngày 04/ 03 /2014 về Tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cho đoàn viên, thanh niên)
( : http://doanthanhnien.vn/doc.htm )
I. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được thông qua tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII là kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, toàn dân ta; thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khóa XIII về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tự năm 2011 đến nay, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 và xây dựng Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại 3 kỳ họp. Tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội đã quyết định tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi hiến pháp. Việc lấy ý kiến nhân dân đã được các cấp, các ngành triển khai được sự tham gia sâu rộng, nghiêm túc, tích cực, tâm huyết của đông đảo các tầng lớp nhân dân và đồng bảo Việt Nam ở nước ngoài, thực sự là đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý dân chủ, sâu rộng trong cả hệ thống chính trị. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi được Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 6 QUốc hội khóa XII đã được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chắt lọc, tiếp thu được nhiều ý kiến đóng góp xây dựng của nhân dân, của các vị đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà khoa học; đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu đề ra là đã phản ánh được ý chí, nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đó là sự đảm bảo chính trị - pháp lý vững chắc cho dân tộc ta, nhân dân ta và nhà nước ta vượt qua những thách thức khó khăn, vững bước tiến lên trong thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Đây cũng là bản Hiến pháp vừa kế thừa được giá trị to lớn của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992, vừa thể chế hoá các quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển đã được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011).
II. Những nội dung cơ bản của Hiến pháp
Với bố cục 11 chương, 120 điều, giảm 1 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992, bản Hiến pháp có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện sâu sắc và toàn diện sự đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị; thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân do Đảng lãnh đạo, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quy định rõ ràng, đúng đắn, đầy đủ và khái quát hơn về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức bộ máy nhà nước, về hiệu lực và quy trình sửa đổi Hiến pháp.
1. Về Lời nói đầu: Lời nói đầu của Hiến pháp được xây dựng trên cơ sở chắt lọc, lựa chọn ý tứ, từ ngữ để nêu bật được một cách ngắn gọn, súc tích tinh thần, nội dung của Hiến pháp, phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc, những mốc lịch sử quan trọng, thành quả cách mạng to lớn mà Nhân dân ta đã đạt được. Lời nói đầu của Hiến pháp đã thể hiện rõ mục tiêu dân chủ và khẳng định chủ quyền của Nhân dân Việt Nam trong việc xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2. Chế độ chính trị (Chương I): Chương I của Hiến pháp được xây dựng trên cơ sở sửa đổi tên Chương I của Hiến pháp năm 1992 (Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Chế độ chính trị) và gộp với Chương XI của Hiến pháp năm 1992 (Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh). Về cơ bản, Hiến pháp tiếp tục kế thừa, khẳng định
(Tài liệu gửi kèm theo Hướng dẫn số: 38-HD/TWĐTN-BTG ngày 04/ 03 /2014 về Tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cho đoàn viên, thanh niên)
( : http://doanthanhnien.vn/doc.htm )
I. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được thông qua tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII là kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, toàn dân ta; thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khóa XIII về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tự năm 2011 đến nay, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 và xây dựng Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại 3 kỳ họp. Tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội đã quyết định tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi hiến pháp. Việc lấy ý kiến nhân dân đã được các cấp, các ngành triển khai được sự tham gia sâu rộng, nghiêm túc, tích cực, tâm huyết của đông đảo các tầng lớp nhân dân và đồng bảo Việt Nam ở nước ngoài, thực sự là đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý dân chủ, sâu rộng trong cả hệ thống chính trị. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi được Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 6 QUốc hội khóa XII đã được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chắt lọc, tiếp thu được nhiều ý kiến đóng góp xây dựng của nhân dân, của các vị đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà khoa học; đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu đề ra là đã phản ánh được ý chí, nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đó là sự đảm bảo chính trị - pháp lý vững chắc cho dân tộc ta, nhân dân ta và nhà nước ta vượt qua những thách thức khó khăn, vững bước tiến lên trong thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Đây cũng là bản Hiến pháp vừa kế thừa được giá trị to lớn của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992, vừa thể chế hoá các quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển đã được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011).
II. Những nội dung cơ bản của Hiến pháp
Với bố cục 11 chương, 120 điều, giảm 1 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992, bản Hiến pháp có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện sâu sắc và toàn diện sự đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị; thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân do Đảng lãnh đạo, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quy định rõ ràng, đúng đắn, đầy đủ và khái quát hơn về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức bộ máy nhà nước, về hiệu lực và quy trình sửa đổi Hiến pháp.
1. Về Lời nói đầu: Lời nói đầu của Hiến pháp được xây dựng trên cơ sở chắt lọc, lựa chọn ý tứ, từ ngữ để nêu bật được một cách ngắn gọn, súc tích tinh thần, nội dung của Hiến pháp, phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc, những mốc lịch sử quan trọng, thành quả cách mạng to lớn mà Nhân dân ta đã đạt được. Lời nói đầu của Hiến pháp đã thể hiện rõ mục tiêu dân chủ và khẳng định chủ quyền của Nhân dân Việt Nam trong việc xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2. Chế độ chính trị (Chương I): Chương I của Hiến pháp được xây dựng trên cơ sở sửa đổi tên Chương I của Hiến pháp năm 1992 (Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Chế độ chính trị) và gộp với Chương XI của Hiến pháp năm 1992 (Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh). Về cơ bản, Hiến pháp tiếp tục kế thừa, khẳng định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)