GD CD: Hành chính học( gồm nhiều file)
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
110
Chia sẻ tài liệu: GD CD: Hành chính học( gồm nhiều file) thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Điều I:
1.a)Các nguyên tắc được tiến hành để xử lý kỹ luật CBCC:
Căn cứ vào
Điều 39-46 của PL sửa đổi bổ sung một số điều của PL CB,CC của UBTV QH ban hành ngày 28 tháng 4 năm 2000.
Điều 9-NĐ 97- 1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 của chính phủ về việc xửlý kỹ luật CC được tiến hành theo những nguyên tắc sau
*Đối với mỗi hành vi vi phạm kỹ luật chỉ bị xử lý một hình thức kỹ luật. Khi cùng một lúc, CC có nhiều hành vi vi phạm kỹ luật thì bị xử lý kỹ luật về từng hành vi và chịu hình thức kỹ luật cao hơn 1 mức so với hình thức kỹ luật tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
Qui định này được áp dụng đối với trường hợp CC có nhiều hành vi vi phạm và mỗi hành vi bị xử lý theo cùnh một hình thức kỹ luật.
*Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của CC khi xử lý vi phạm kỹ luật.
*Cấm áp dụng biện pháp phạt tiền, cúp lương thay cho hình thức kỹ luật.
*Chưa xử lý kỹ luật đối với công chức trong các trường hợp sau đây:
+Đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ phép được thủ trưởng cơ quan cho phép.
+Đang điều trị tại các bệnh viện theo qui định của thầy thuốc.
+Đang bị tạm giam, đang bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác như đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính.
+Phụ nữ đang trong thời gian nghĩ thai sản.
*Không áp dụng hình thức kỹ luật buộc thôi việc đối với công chức đang có thai, nuôi con dưới 12 tháng tuổi (điều 9-NĐ 97- 1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 của chính phủ)
1.b)Trình tự, thủ tục xử lý kỹ luật CC:
Căn cứ vi phạm kỹ luật thì tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, CC phải chịu một trong các hình phạt : khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc (khỏan 1 điều 39 PL CBCC)
*Khi xử lý kỹ luật CC nhất thiết phải thành lập Hội Đồng kỹ luật, hội đồng kỹ luật có thành phần như sau:
+Chủ tịch hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.
+Đại diện BCH công đoàn cùng cấp.
+Đại diện công chức của cơ quan, tổ chức đơn vị có người vi phạm kỹ luật (do tập thể công chức đơn vị cử ra)
Ngòai thành phần trên đây, hội đồng kỹ luật mời đại diện nữ công chức (nếu người vi phạm là nữ), đại diện tổ chức đòan thanh niên CS HCM cơ quan, tổ chức, đơn vị (nếu người phạm tội là thanh niên) đến dự họp. Các đại diện được mời có quyền phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết.
Trường hợp người đứng đầu cơ quan, đơn vị vi phạm kỹ luật thì người quản lý đứng đầu cơ quan quản lý cấp trên quyết định thành lập hội đồng kỹ luật để xem xét xử lý.
*Hội đồng kỹ luật làm việc theo chế độ tập thể, khách quan, công khai, dân chủ, biểu quyết theo đa số bằng phiếu kín. Hội đồng kỹ luật chỉ họp khi có đầy đủ các thành viện hội đồng.
*CC khi vi phạm kỹ luật phải làm bản tự kiểm điểm. Người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vịsử dụng CC có trách nhiệm tổ chức để người vi phạm kiểm điểm trước cơ quan, tổ chức, đơn vị. Bản tự kiểm điểm, biên bản buổi họp kiểm điểm có kiến nghị hình thức kỷ luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị nộp cho người đứng đầu cơ quan quản lý công chức để đưa ra hội đồng kỹ luật xem xét.
*Công chức vi phạm kỷ luật đựơc hội đồng kỷ luật gửi giấy triệu tập chậm nhất 7 ngày khi hội đồng kỷ luật họp.
*Bộ phận tổ chức nhân sự của cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm chuẩn bị tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc xử lý kỷ luật để trình bày trước hội đồng kỷ luật, đồng thời chịu trách nhiệm ghi biên bản cuộc họp của hội đồng kỷ luật.
*tại cuộc họp của hội đồng kỷ luật:
-Chủ tịch hội đồng tuyên bố lý do, giới thiệu các thành viên tham dự.
-Đại diện bộ phận tổ chức nhân sự trình bày hồ sơ, các tài liệu có liên quan.
-Người phạm lỗi trình bày ý kiến, các thành viên hội đồng và các đại diện tham gia họp phát biểu.
-Trước khi hội đồng hội ý riêng để biểu quyết hình thức kỷ luật
1.a)Các nguyên tắc được tiến hành để xử lý kỹ luật CBCC:
Căn cứ vào
Điều 39-46 của PL sửa đổi bổ sung một số điều của PL CB,CC của UBTV QH ban hành ngày 28 tháng 4 năm 2000.
Điều 9-NĐ 97- 1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 của chính phủ về việc xửlý kỹ luật CC được tiến hành theo những nguyên tắc sau
*Đối với mỗi hành vi vi phạm kỹ luật chỉ bị xử lý một hình thức kỹ luật. Khi cùng một lúc, CC có nhiều hành vi vi phạm kỹ luật thì bị xử lý kỹ luật về từng hành vi và chịu hình thức kỹ luật cao hơn 1 mức so với hình thức kỹ luật tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
Qui định này được áp dụng đối với trường hợp CC có nhiều hành vi vi phạm và mỗi hành vi bị xử lý theo cùnh một hình thức kỹ luật.
*Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của CC khi xử lý vi phạm kỹ luật.
*Cấm áp dụng biện pháp phạt tiền, cúp lương thay cho hình thức kỹ luật.
*Chưa xử lý kỹ luật đối với công chức trong các trường hợp sau đây:
+Đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ phép được thủ trưởng cơ quan cho phép.
+Đang điều trị tại các bệnh viện theo qui định của thầy thuốc.
+Đang bị tạm giam, đang bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác như đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính.
+Phụ nữ đang trong thời gian nghĩ thai sản.
*Không áp dụng hình thức kỹ luật buộc thôi việc đối với công chức đang có thai, nuôi con dưới 12 tháng tuổi (điều 9-NĐ 97- 1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 của chính phủ)
1.b)Trình tự, thủ tục xử lý kỹ luật CC:
Căn cứ vi phạm kỹ luật thì tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, CC phải chịu một trong các hình phạt : khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc (khỏan 1 điều 39 PL CBCC)
*Khi xử lý kỹ luật CC nhất thiết phải thành lập Hội Đồng kỹ luật, hội đồng kỹ luật có thành phần như sau:
+Chủ tịch hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.
+Đại diện BCH công đoàn cùng cấp.
+Đại diện công chức của cơ quan, tổ chức đơn vị có người vi phạm kỹ luật (do tập thể công chức đơn vị cử ra)
Ngòai thành phần trên đây, hội đồng kỹ luật mời đại diện nữ công chức (nếu người vi phạm là nữ), đại diện tổ chức đòan thanh niên CS HCM cơ quan, tổ chức, đơn vị (nếu người phạm tội là thanh niên) đến dự họp. Các đại diện được mời có quyền phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết.
Trường hợp người đứng đầu cơ quan, đơn vị vi phạm kỹ luật thì người quản lý đứng đầu cơ quan quản lý cấp trên quyết định thành lập hội đồng kỹ luật để xem xét xử lý.
*Hội đồng kỹ luật làm việc theo chế độ tập thể, khách quan, công khai, dân chủ, biểu quyết theo đa số bằng phiếu kín. Hội đồng kỹ luật chỉ họp khi có đầy đủ các thành viện hội đồng.
*CC khi vi phạm kỹ luật phải làm bản tự kiểm điểm. Người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vịsử dụng CC có trách nhiệm tổ chức để người vi phạm kiểm điểm trước cơ quan, tổ chức, đơn vị. Bản tự kiểm điểm, biên bản buổi họp kiểm điểm có kiến nghị hình thức kỷ luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị nộp cho người đứng đầu cơ quan quản lý công chức để đưa ra hội đồng kỹ luật xem xét.
*Công chức vi phạm kỷ luật đựơc hội đồng kỷ luật gửi giấy triệu tập chậm nhất 7 ngày khi hội đồng kỷ luật họp.
*Bộ phận tổ chức nhân sự của cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm chuẩn bị tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc xử lý kỷ luật để trình bày trước hội đồng kỷ luật, đồng thời chịu trách nhiệm ghi biên bản cuộc họp của hội đồng kỷ luật.
*tại cuộc họp của hội đồng kỷ luật:
-Chủ tịch hội đồng tuyên bố lý do, giới thiệu các thành viên tham dự.
-Đại diện bộ phận tổ chức nhân sự trình bày hồ sơ, các tài liệu có liên quan.
-Người phạm lỗi trình bày ý kiến, các thành viên hội đồng và các đại diện tham gia họp phát biểu.
-Trước khi hội đồng hội ý riêng để biểu quyết hình thức kỷ luật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)