GD CD: CVHD Rèn luyện tác phong, thực hiện lề lối công tác của cán bộ Đoàn” năm 2014
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: GD CD: CVHD Rèn luyện tác phong, thực hiện lề lối công tác của cán bộ Đoàn” năm 2014 thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG
***
Số: 35 HD/TWĐTN-BKT
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2014
( Nguồn: http://doanthanhnien.vn/doc.htm )
HƯỚNG DẪN
Một số trọng tâm triển khai thực hiện Chỉ thị số 01-CT/TWĐTN
ngày 17/5/2013 của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn về “Tăng cường
rèn luyện tác phong, thực hiện lề lối công tác của cán bộ Đoàn” năm 2014
-------------
Thực hiện Chỉ thị số 01-CT/TWĐTN, ngày 17/5/2013, của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn về “Tăng cường rèn luyện tác phong, thực hiện lề lối công tác của cán bộ Đoàn” (sau đây gọi tắt là Chỉ thị 01) và bám sát chủ đề công tác đoàn, phong trào thanh thiếu nhi năm 2014 - Năm Thanh niên tình nguyện, Ban Bí thư Trung ương Đoàn hướng dẫn một số trọng tâm triển khai Chỉ thị 01 trong năm 2014, cụ thể như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Cán bộ đoàn các cấp, trước hết là cán bộ trong các cơ quan chuyên trách phải thống nhất nhận thức về ý nghĩa của việc ban hành Chỉ thị 01, xác định rõ đây là biện pháp quan trọng để rèn luyện bản thân người cán bộ đoàn trong thời kỳ mới.
- Quán triệt đầy đủ đến cán bộ đoàn chuyên trách và phổ biến rộng rãi đến cán bộ đoàn cơ sở, cán bộ không chuyên trách những nội dung chủ yếu của “8 điều nên làm” và “8 điều không nên làm”; lựa chọn được những điều cụ thể, phù hợp với yêu cầu rèn luyện đội ngũ cán bộ của đơn vị để đặt làm trọng tâm thực hiện.
- Sử dụng quy định về “8 điều nên làm” và “8 điều không nên làm” để giám sát cán bộ và bổ sung nội dung kiểm điểm, đánh giá cuối năm theo quy định của cơ quan quản lý cán bộ các cấp.
II. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHỈ THỊ 01 TRONG NĂM 2014
1. Về nội dung: thực hiện đầy đủ “8 điều nên làm” và “8 điều không nên làm”, đồng thời tập trung để tạo chuyển biến rõ ở một số điều, cụ thể như sau:
1.1. Đối với cán bộ đoàn chuyên trách, cán bộ giữ chức vụ từ bí thư Đoàn cơ sở trở lên:
a) Nội dung nên làm:
- Trách nhiệm: nhận thức đầy đủ trách nhiệm cá nhân trong tập thể, không đùn đẩy trách nhiệm; đề cao tính chủ động trong công tác; suy nghĩ tích cực, toàn diện và thận trọng; tham mưu hoặc chỉ đạo triển khai công việc đến nơi đến chốn; thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, đánh giá; nêu cao trách nhiệm trong bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài sản, phương tiện làm việc chung.
- Sáng tạo: đặc biệt là sáng tạo trong tổ chức các hoạt động của Đoàn; tích cực hiến kế, đóng góp các giải pháp nâng cao chất lượng công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi; tránh làm việc theo lối mòn. Sáng tạo trên cơ sở nắm chắc lý luận và hiểu biết thực tiễn, đổi mới để công việc thiết thực, hiệu quả hơn.
b) Nội dung không nên làm: Quan liêu, hành chính hóa: cần tránh việc chỉ chú trọng ban hành văn bản mà không chú trọng đôn đốc, kiểm tra, giám sát tổ chức thực hiện; đánh giá, tham mưu báo cáo của cấp dưới thiếu cơ sở thực tiễn; thiếu quan tâm, gần gũi, lắng nghe ý kiến của đoàn viên, thanh thiếu nhi.
1.2. Với cán bộ đoàn không chuyên trách, ủy viên ban chấp hành Đoàn cơ sở và chi đoàn:
a) Nội dung nên làm:
- Xung kích: nhất là xung kích đảm nhận thực hiện việc mới, việc khó, nhiệm vụ quan trọng của địa phương, cơ quan, đơn vị; xung kích thực hiện nếp sống văn hóa mới, nhất là trong việc cưới, việc tang, tổ chức và tham gia lễ hội.
- Gương mẫu: nhất là nói đi đôi với làm; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; chấp hành nghiêm túc thời gian, bảo đảm tiến độ công việc.
b) Nội dung không nên làm: Hình thức, đối phó: nhất là tránh triển khai công việc không sát sao, có hoạt động nhưng không rõ hiệu quả; triển khai các chương trình, mô hình công tác một cách rập khuôn, máy móc, không phù hợp với địa phương, đơn vị; vì thành tích nên báo cáo chung chung, thiếu kiểm chứng và đánh giá thiếu nghiêm túc.
2. Một số biện pháp cụ thể:
2.1. Tại cơ quan tỉnh, thành, quận, huyện đoàn, văn phòng Đoàn cấp cơ sở
- Có pa-
***
Số: 35 HD/TWĐTN-BKT
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2014
( Nguồn: http://doanthanhnien.vn/doc.htm )
HƯỚNG DẪN
Một số trọng tâm triển khai thực hiện Chỉ thị số 01-CT/TWĐTN
ngày 17/5/2013 của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn về “Tăng cường
rèn luyện tác phong, thực hiện lề lối công tác của cán bộ Đoàn” năm 2014
-------------
Thực hiện Chỉ thị số 01-CT/TWĐTN, ngày 17/5/2013, của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn về “Tăng cường rèn luyện tác phong, thực hiện lề lối công tác của cán bộ Đoàn” (sau đây gọi tắt là Chỉ thị 01) và bám sát chủ đề công tác đoàn, phong trào thanh thiếu nhi năm 2014 - Năm Thanh niên tình nguyện, Ban Bí thư Trung ương Đoàn hướng dẫn một số trọng tâm triển khai Chỉ thị 01 trong năm 2014, cụ thể như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Cán bộ đoàn các cấp, trước hết là cán bộ trong các cơ quan chuyên trách phải thống nhất nhận thức về ý nghĩa của việc ban hành Chỉ thị 01, xác định rõ đây là biện pháp quan trọng để rèn luyện bản thân người cán bộ đoàn trong thời kỳ mới.
- Quán triệt đầy đủ đến cán bộ đoàn chuyên trách và phổ biến rộng rãi đến cán bộ đoàn cơ sở, cán bộ không chuyên trách những nội dung chủ yếu của “8 điều nên làm” và “8 điều không nên làm”; lựa chọn được những điều cụ thể, phù hợp với yêu cầu rèn luyện đội ngũ cán bộ của đơn vị để đặt làm trọng tâm thực hiện.
- Sử dụng quy định về “8 điều nên làm” và “8 điều không nên làm” để giám sát cán bộ và bổ sung nội dung kiểm điểm, đánh giá cuối năm theo quy định của cơ quan quản lý cán bộ các cấp.
II. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHỈ THỊ 01 TRONG NĂM 2014
1. Về nội dung: thực hiện đầy đủ “8 điều nên làm” và “8 điều không nên làm”, đồng thời tập trung để tạo chuyển biến rõ ở một số điều, cụ thể như sau:
1.1. Đối với cán bộ đoàn chuyên trách, cán bộ giữ chức vụ từ bí thư Đoàn cơ sở trở lên:
a) Nội dung nên làm:
- Trách nhiệm: nhận thức đầy đủ trách nhiệm cá nhân trong tập thể, không đùn đẩy trách nhiệm; đề cao tính chủ động trong công tác; suy nghĩ tích cực, toàn diện và thận trọng; tham mưu hoặc chỉ đạo triển khai công việc đến nơi đến chốn; thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, đánh giá; nêu cao trách nhiệm trong bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài sản, phương tiện làm việc chung.
- Sáng tạo: đặc biệt là sáng tạo trong tổ chức các hoạt động của Đoàn; tích cực hiến kế, đóng góp các giải pháp nâng cao chất lượng công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi; tránh làm việc theo lối mòn. Sáng tạo trên cơ sở nắm chắc lý luận và hiểu biết thực tiễn, đổi mới để công việc thiết thực, hiệu quả hơn.
b) Nội dung không nên làm: Quan liêu, hành chính hóa: cần tránh việc chỉ chú trọng ban hành văn bản mà không chú trọng đôn đốc, kiểm tra, giám sát tổ chức thực hiện; đánh giá, tham mưu báo cáo của cấp dưới thiếu cơ sở thực tiễn; thiếu quan tâm, gần gũi, lắng nghe ý kiến của đoàn viên, thanh thiếu nhi.
1.2. Với cán bộ đoàn không chuyên trách, ủy viên ban chấp hành Đoàn cơ sở và chi đoàn:
a) Nội dung nên làm:
- Xung kích: nhất là xung kích đảm nhận thực hiện việc mới, việc khó, nhiệm vụ quan trọng của địa phương, cơ quan, đơn vị; xung kích thực hiện nếp sống văn hóa mới, nhất là trong việc cưới, việc tang, tổ chức và tham gia lễ hội.
- Gương mẫu: nhất là nói đi đôi với làm; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; chấp hành nghiêm túc thời gian, bảo đảm tiến độ công việc.
b) Nội dung không nên làm: Hình thức, đối phó: nhất là tránh triển khai công việc không sát sao, có hoạt động nhưng không rõ hiệu quả; triển khai các chương trình, mô hình công tác một cách rập khuôn, máy móc, không phù hợp với địa phương, đơn vị; vì thành tích nên báo cáo chung chung, thiếu kiểm chứng và đánh giá thiếu nghiêm túc.
2. Một số biện pháp cụ thể:
2.1. Tại cơ quan tỉnh, thành, quận, huyện đoàn, văn phòng Đoàn cấp cơ sở
- Có pa-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)