GD CD: BG về NQ4 của BCH TW Đ K.XI

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: GD CD: BG về NQ4 của BCH TW Đ K.XI thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP BÁCH
VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG HiỆN NAY
PHẦN I: GiỚI THIỆU CHUNG
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Làm cho cán bộ, đảng viên, giáo viên nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng, quan điểm chỉ đạo và những giải pháp xử lý một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay. Từ đó, tạo ra sự thống nhất về ý chí và hành động, ý thức tự giác chấp hành nghiêm kỷ cương, kỷ luật của Đảng; tích cực tham gia xây dựng Đảng.
18/10/2012 3:36:55 CH
1
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp
PHẦN I: GiỚI THIỆU CHUNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Việc học tập là trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên, giáo viên; kết hợp nghe giới thiệu, thảo luận trên hội trường với tự đọc tài liệu, tự nghiên cứu.
II. KẾT CẤU NỘI DUNG
Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay


18/10/2012 3:36:55 CH
2
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp
PHẦN I: GiỚI THIỆU CHUNG
http://www.google.com.vn/url?q=http://sub.dt.gov.vn/btg/media/files/Mot%2520so%2520van%2520de%2520cap%2520bach%2520ve%2520XD%2520Dang%2520hien%2520nay.ppt&sa=U&ei=17F_UNfwMK2yiQeSwIEQ&ved=0CB0QFjAE&sig2=QA1lavg6mUZIplNZFGtULw&usg=AFQjCNFgv84sIYkhZ2neO3MWSZJ-aaysrg
III. THỜI GIAN
01 buổi (5 tiết).
IV. TÀI LiỆU
Tài liệu bồi dưỡng chính trị hè cho cán bộ, giáo viên năm 2012 do Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo biên soạn tháng năm 2012.
Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16 tháng 12 năm 2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay.


18/10/2012 3:36:55 CH
3
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





PHẦN I: GiỚI THIỆU CHUNG
IV. TÀI LiỆU
Chương trình hành động số 111-CT/TU ngày … tháng 4 năm 2012 của Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh………….
Hồ Chí Minh - Toàn tập, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia năm 2001.
Văn kiện Đại hội XI của Đảng………



18/10/2012 3:36:55 CH
4
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





PHẦN II: NỘI DUNG
I. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt
Đảng Cộng sản Việt nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân, phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân trong xây dựng Đảng
Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới



18/10/2012 3:36:55 CH
5
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





1. Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt
Trong xây dựng Đảng “phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt” là vì:
“Không có lý luận cách mạng thì không có cách mạng vận động”
Đặc biệt “không hiểu lý luận thì như người mù đi đêm”, “nhờ lý luận mà thấy rõ đường lối đấu tranh để giải phóng mình, hiểu rõ phương pháp đấu tranh với địch”
18/10/2012 3:36:55 CH
6
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





1. Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt
“Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, … Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”.
“Chủ nghĩa của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin” vì nó “chân chính nhất, chắc chắn nhất, khoa học nhất”.
Hồ Chí Minh yêu cầu:
“Đảng phải chống cái thói xem nhẹ học tập lý luận. Vì không học lý luận thì chí khí kém kiên quyết, không trông xa thấy rộng, trong lúc đấu tranh dễ lạc phương hướng, kết quả là “mù chính trị”, thậm chí hủ hoá, xa rời cách mạng”.
18/10/2012 3:36:55 CH
7
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





1. Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt
Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân. Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt” cũng là sự khẳng định bản chất giai cấp công nhân, bản lĩnh chính trị của Đảng ta.
Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa Mác - Lênin là “cẩm nang thần kỳ”, là “mặt trời soi sáng”, nhưng không phải giáo điều.
18/10/2012 3:36:55 CH
8
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





1. Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt
Nắm chủ nghĩa Mác - Lênin chính là nắm tinh thần, lập trường, quan điểm và phương pháp biện chứng của nó để vận dụng, phân tích điều kiện cụ thể của Việt Nam mà định ra đường lối và phương pháp đấu tranh.
Tổng kết kinh nghiệm Việt Nam hình thành lý luận chính trị - hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh để bổ sung làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin.
Chính vì vậy, hiện nay Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam hành động.


18/10/2012 3:36:55 CH
9
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





2. Đảng Cộng sản Việt nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
Một là, nguyên tắc tập trung dân chủ.
Hai là, nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Ba là, nguyên tắc tự phê bình và phê bình
Bốn là, nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh và tự giác.
Năm là, nguyên tắc đoàn kết thống nhất trong Đảng.





18/10/2012 3:36:55 CH
10
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





3. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân, phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân trong xây dựng Đảng
Đảng phải vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân.
Đảng lãnh đạo nhân dân giành được chính quyền, từ đó Đảng trở thành Đảng cầm quyền.
Đảng cầm quyền là Đảng trực tiếp lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo toàn xã hội bằng chính quyền để tiếp tục hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
18/10/2012 3:36:55 CH
11
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





3. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân, phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân trong xây dựng Đảng
Để là “đầy tớ trung thành” của nhân dân, cán bộ, đảng viên phải là người tuyệt đối trung thành với Đảng, với sự nghiệp cách mạng, không phải làm cán bộ để “thăng quan phát tài”, “để làm quan cách mạng”.
Người cán bộ trước hết phải có “đức” đồng thời phải có “tài”, nhưng đức là gốc, không vi phạm khuyết điểm tham ô, lãng phí, quan liêu.
18/10/2012 3:36:55 CH
12
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





3. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân, phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân trong xây dựng Đảng
Là người lãnh đạo, cán bộ phải có năng lực tổ chức triển khai thực hiện đường lối chủ trương, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Cán bộ phải có phong cách làm việc dân chủ, tập thể, khoa học, phải “mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm”.
Hồ Chí Minh khẳng định: vấn đề cán bộ và công tác cán bộ của Đảng là vấn đề trọng yếu trong xây dựng Đảng.
18/10/2012 3:36:55 CH
13
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





3. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân, phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân trong xây dựng Đảng
Trong xây dựng Đảng với dân, Hồ Chí Minh rất chú trọng vấn đề đảng viên. Xây dựng Đảng trước hết là xây dựng và rèn luyện đảng viên, bởi vì đảng viên là người cùng sống, làm việc, sinh hoạt với dân, “gần dân, sát dân” nhất.
18/10/2012 3:36:55 CH
14
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





3. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân, phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân trong xây dựng Đảng
Trong điều kiện cầm quyền, cán bộ đa phần là đảng viên, mọi tốt xấu, đúng sai của cán bộ, đảng viên không còn là chuyện nội bộ Đảng, mà là các hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực của xã hội, ảnh hưởng đến sự tồn vong của chế độ, của quốc gia.
Đảng phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân. Phải lấy dân làm gốc.
18/10/2012 3:36:55 CH
15
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





3. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân, phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân trong xây dựng Đảng
“Chi bộ là gốc rễ của Đảng”, “chi bộ là cực kỳ quan trọng vì nó là sợi dây chuyền để liên hệ Đảng với quần chúng” và “chi bộ mạnh tức là Đảng mạnh”. Vì vậy, phải chăm lo xây dựng chi bộ vững mạnh, chi bộ tốt.

18/10/2012 3:36:55 CH
16
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp








4. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới

18/10/2012 3:36:55 CH
17
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





4. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới

18/10/2012 3:36:55 CH
18
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





4. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới
Người đã nhìn thấy rõ hai mặt của quyền lực. Một mặt, quyền lực có sức mạnh rất to lớn để cải tạo cái cũ và xây dựng cái mới trong tất cả các lĩnh vực. Mặt khác, nó cũng có sức phá hoại rất ghê gớm, vì con người nắm quyền lực có thể thoái hoá biến chất rất nhanh chóng, khi đã có đặc lợi dễ đi vào con đường ham muốn quyền lực, chạy theo quyền lực, tranh giành quyền lực… Vì vậy, chỉnh đốn và đổi mới Đảng để hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi và tẩy trừ mọi tệ nạn do thoái hóa biến chất gây ra.



18/10/2012 3:36:55 CH
19
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





4. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới
Hồ Chí Minh đã nói: “Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”. Đó mãi là lời cảnh tỉnh có ý nghĩa rất sâu sắc đối với Đảng Cộng sản cầm quyền, đối với mỗi đảng viên cộng sản.




18/10/2012 3:36:55 CH
20
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp








II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY

1. Về thành tựu và hạn chế, yếu kém trong công tác xây dựng Đảng thời gian qua
2. Mục tiêu, phương châm về xây dựng Đảng hiện nay
3. Nhiệm vụ và giải pháp về xây dựng Đảng hiện nay





18/10/2012 3:36:55 CH
21
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp








1. Về thành tựu và hạn chế, yếu kém trong công tác xây dựng Đảng thời gian qua
Thành tựu
Hạn chế, yếu kém
Nguyên nhân
Để tạo chuyển biến mạnh mẽ về công tác xây dựng Đảng trong thời gian tới, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI nhấn mạnh: “cần tiếp tục thực hiện tốt 8 nhiệm vụ trong công tác xây dựng Đảng mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã đề ra, coi đó là những nhiệm vụ vừa cơ bản, vừa lâu dài và phải thực hiện thường xuyên, có hiệu quả.





18/10/2012 3:36:55 CH
22
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp








1. Về thành tựu và hạn chế, yếu kém trong công tác xây dựng Đảng thời gian qua
Tăng cường xây dựng Đảng về chính trị.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng, lý luận.
Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân.
Tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức, bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị.
Kiện toàn tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đảng viên.




18/10/2012 3:36:55 CH
23
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp








1. Về thành tựu và hạn chế, yếu kém trong công tác xây dựng Đảng thời gian qua
6. Đổi mới công tác cán bộ, coi trọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ.
7. Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát.
8. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
Đồng thời tập trung cao độ để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt ba vấn đề cấp bách sau đây:




18/10/2012 3:36:55 CH
24
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp








1. Về thành tựu và hạn chế, yếu kém trong công tác xây dựng Đảng thời gian qua
Một là, kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, củng cố niềm tin của đảng viên và của nhân dân đối với Đảng.
Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp trung ương, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.




18/10/2012 3:36:55 CH
25
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp








1. Về thành tựu và hạn chế, yếu kém trong công tác xây dựng Đảng thời gian qua
Ba là, xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong mối quan hệ với tập thể cấp uỷ, cơ quan, đơn vị; tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
Trong ba vấn đề trên, vấn đề thứ nhất là trọng tâm, xuyên suốt và cấp bách nhất.
2. Mục tiêu, phương châm về xây dựng Đảng hiện nay
2.1. Về mục tiêu:






18/10/2012 3:36:55 CH
26
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp








2. Mục tiêu, phương châm về xây dựng Đảng hiện nay
2.1. Về mục tiêu:
“Phải tạo được sự chuyển biến rõ rệt, khắc phục được những hạn chế, yếu kém trong công tác xây dựng Đảng, nhằm xây dựng Đảng ta thật sự là đảng cách mạng chân chính, ngày càng trong sạch, vững mạnh, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, củng cố niềm tin trong Đảng và nhân dân, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực hiện thắng lợi chủ trương, nghị quyết của Đảng”.






18/10/2012 3:36:55 CH
27
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp








2.2. Về phương châm:
Một là, khách quan, trung thực.
Hai là, cách làm phải khoa học hiệu quả.
Ba là, giữ thái độ kiên quyết với quyết tâm cao nhất nhưng bình tĩnh.
Bốn là, không để bị lợi dụng. Kết hợp “chống và xây”, “xây và chống”. Không để các thế lực thù địch, những phần tử cơ hội lợi dụng, kích động, xuyên tạc, đả kích gây rối nội bộ.






18/10/2012 3:36:55 CH
28
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp








3. Nhiệm vụ và giải pháp về xây dựng Đảng hiện nay
Bốn nhóm giải pháp về xây dựng Đảng hiện nay như sau:
Nhóm giải pháp về tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu của cấp trên.
Nhóm giải pháp về tổ chức, cán bộ và sinh hoạt đảng.
Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách.
Nhóm giải pháp về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng.






18/10/2012 3:36:55 CH
29
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp








Chuyên đề 2
VĂN HOÁ GIAO THÔNG
PHẦN 1: GiỚI THIỆU CHUNG
MỤC ĐÍCH, YÊU CẤU
Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về văn hoá giao thông; từ đó, nâng cao nhận thức, xây dựng ý thức ứng xử có văn hoá khi tham gia giao thông nhằm tạo dựng bộ mặt văn hoá chung, góp phần từng bước phấn đấu hàng năm giảm thiểu tai nạn giao thông.





18/10/2012 3:36:55 CH
30
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẤU
Nghe giảng, tự nghiên cứu tài liệu, tham gia thảo luận tại hội trường.
II. NỘI DUNG
Văn hoá giao thông và những yếu tố tạo thành văn hoá giao thông.
Thực trạng tình hình tai nạn giao thông hiện nay.
Giải pháp xây dựng văn hoá giao thông hiện nay.
Một số khẩu hiệu tuyên truyền về văn hoá giao thông.








18/10/2012 3:36:55 CH
31
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





III. THỜI GIAN
Giới thiệu chuyên đề: 01 buổi.
IV. TÀI LIỆU
Tài liệu bồi dưỡng chính trị hè cho cán bộ giáo viên ngành giáo dục năm 2012 do Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ biên soan tháng 5 năm 2012.
Các bài viết đăng trên trang website Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hồ sơ sự kiện – Chuyên san của Tạp chí Cộng sản số 207.







18/10/2012 3:36:55 CH
32
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





IV. TÀI LIỆU
Báo cáo chuyên đề an toàn giao thông của Sở Giao thông vận tải- quí 1 năm 202.
Các bài viết đăng trên tạp chí Văn học Nghệ thuật Trung ương.





18/10/2012 3:36:55 CH
33
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





PHẦN 2: NỘI DUNG
VĂN HOÁ GIAO THÔNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TẠO THÀNH VĂN HOÁ GIAO THÔNG
Văn hoá là gì?
Khái niệm về văn hoá giao thông
Các yếu tố tạo cơ bản tạo thành văn hoá giao thông
Những hành vi thiếu văn hoá trong giao thông







18/10/2012 3:36:55 CH
34
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





1. Văn hoá là gì?
“Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”.
2. Khái niệm về văn hoá giao thông
“Văn hoá giao thông được biểu hiện bằng hành vi xử sự đúng pháp luật, theo các chuẩn mực của xã hội về lẽ phải, cái đẹp, cái thiện của người tham gia giao thông”.







18/10/2012 3:36:55 CH
35
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





2. Khái niệm về văn hoá giao thông
“Văn hoá giao thông cần được hiểu: là sự ứng xử một cách có ý thức và có trách nhiệm của mọi thành viên trong xã hội khi tham gia giao thông hoặc tham gia vào những hoạt động có liên quan đến giao thông để tạo lập nên một môi trường giao thông an toàn, văn minh, thân thiện và hiệu quả.
3. Các yếu tố cơ bản tạo thành văn hoá giao thông
Phải có hệ thống luật pháp hoàn chỉnh, năng động, phù hợp với thực tiễn






18/10/2012 3:36:55 CH
36
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





3. Các yếu tố cơ bản tạo thành văn hoá giao thông
Cơ sở hạ tầng giao thông đồng bộ và hiện đại…
Chương trình giáo dục và đào tạo phải có nội dung về luật an toàn giao thông và đạo đức của người tham gia giao thông nhằm tạo ra thói quen tự giác chấp hành luật giao thông trong nhân dân, dám đấu tranh chống lại những hành vi gây mất trật tự, mất an toàn cho người tham gia giao thông.
Phương tiện tham gia giao thông phải có chất lượng tốt, bảo đảm hệ số an toàn cho người điều khiển phương tiện và những người xung quanh.







18/10/2012 3:36:55 CH
37
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





3. Các yếu tố cơ bản tạo thành văn hoá giao thông
Ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm, ứng xử có văn hoá của người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông.
4. Những hành vi thiếu văn hoá trong giao thông
Người điều khiển phương tiện giao thông: vượt đèn đỏ, đi xe vào đường ngược chiều, đường cấm, không đội mũ bảo hiểm, uống rượu, bia trước khi điều khiển phương tiện cơ giới,








18/10/2012 3:36:55 CH
38
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





4. Những hành vi thiếu văn hoá trong giao thông
Đó là những hành vi ứng xử thiếu văn hoá, vi phạm quy định khi tham gia giao thông dẫn đến tình hình mất trật tự an toàn giao thông và gây ra những vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm thiệt hại về tính mạng và tài sản cho gia đình và xã hội.
II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THÔNG HIỆN NAY
1. Tình hình tai nạn giao thông
2. Nguyên nhân








18/10/2012 3:36:55 CH
39
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





1. Tình hình tai nạn giao thông
1.1. Tình hình tai nạn giao thông trên thế giới
1.2. Tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam
1.3. Kết quả thực hiện an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp quý I/2012 (từ ngày 01/01/2012 -31/3/2012)
2. Nguyên nhân
Chủ quan
Khách quan





18/10/2012 3:36:55 CH
40
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





III. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HOÁ GIAO THÔNG HIỆN NAY
1. Rà soát lại toàn bộ văn bản luật pháp liên quan đến an toàn giao thông để kịp thời bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế
2. Sớm hoàn thiện cơ sở hạ tầng đảm bảo an toàn giao thông
3. Tăng cường công tác đào tạo, quản lý về chuyên môn nghiệp vụ
4. Xây dựng cách cư xử, ứng xử của mỗi cá nhân trong cộng đồng






18/10/2012 3:36:55 CH
41
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





III. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HOÁ GIAO THÔNG HIỆN NAY
5. Nâng cao kiến thức và ý thức chấp hành pháp luật về an toàn giao thông trong nhân dân
6. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục văn hoá giao thông
IV. MỘT SỐ KHẨU HIỆU TUYÊN TRUYỀN VỀ VĂN HOÁ GIAO THÔNG (xem tài liệu)

18/10/2012 3:36:55 CH
42
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





CHUYÊN ĐỀ 3
CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở TỈNH ĐỒNG THÁP
KẾT CẤU NỘI DUNG BÀI:
I. Những chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về xây dựng nông thôn mới
II. Những nội dung cơ bản xây dựng nông thôn mới
III. Một số kết quả bước đầu thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mớiở tỉnh Đồng Tháp
IV. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới tỉnh Đồng Tháp năm 2012



18/10/2012 3:36:55 CH
43
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





I. NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1. Những văn bản lãnh đạo, chỉ đạo về xây dựng nông thôn mới.
2. Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về xây dựng nông thôn mới
3. Mục tiêu của Chương trình xây dựng nông thôn mới
4. Nguyên tắc triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới




18/10/2012 3:36:55 CH
44
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





1. Những văn bản lãnh đạo, chỉ đạo về xây dựng nông thôn mới.
1.1. Những văn bản của Trung ương
1.2. Những văn bản của tỉnh Đồng Tháp
2. Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về xây dựng nông thôn mới (3 quan điểm)
Để mọi cán bộ và người dân hiểu về tầm quan trọng của Chương trình xây dựng nông thôn mới: đây là chương trình phát triển nông thôn toàn diện, bền vững với mục đích nâng cao nhanh cuộc sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn.





18/10/2012 3:36:55 CH
45
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





2. Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về xây dựng nông thôn mới (3 quan điểm)
Hiểu rõ Chương trình xây dựng nông thôn mới không phải là dự án xây dựng cơ bản mà đây là một chương trình phát triển tổng hợp về kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội.
Hiểu rõ vai trò của cộng đồng là chủ thể xây dựng nông thôn mới tại địa bàn, lấy nội lực là căn bản…, hiểu kỹ nội dung, phương pháp, cách làm và tự tin đứng lên làm chủ, tự giác tham gia và sáng tạo trong tổ chức thực hiện.





18/10/2012 3:36:55 CH
46
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





3. Mục tiêu của Chương trình xây dựng nông thôn mới
Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được nâng cao;
Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ;
Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy;
An ninh tốt, quản lý dân chủ;
Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao...






18/10/2012 3:36:55 CH
47
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





4. Nguyên tắc triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới
Các nội dung, hoạt động phải hướng tới thực hiện 19 tiêu chí về xã nông thôn mới.
Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn xã đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở ấp, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.






18/10/2012 3:36:55 CH
48
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





4. Nguyên tắc triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới
Kế thừa và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai ở nông thôn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần thiết; có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế; huy động đóng góp của các tầng lớp dân cư.
Được thực hiện gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực hiện các quy hoạch đã được phê duyệt.







18/10/2012 3:36:55 CH
49
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





4. Nguyên tắc triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới
Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình, dự án của Chương trình; phát huy vai trò làm chủ của người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá.







18/10/2012 3:36:55 CH
50
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





4. Nguyên tắc triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; cấp uỷ Đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. Phát động cuộc vận động “toàn dân xây dựng nông thôn mới“ do Mặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ chức chính trị - xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nông thôn mới.








18/10/2012 3:36:55 CH
51
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





4. Nguyên tắc triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là công việc khó khăn lâu dài, do đó cần phải quyêt tâm, kiên trì, không gượng ép, không chạy theo phong trào; khẩn trương nhưng không nóng vội, phải đảm bảo cả về tiến độ và chất lượng trong lập quy hoạch, đề án và xây dựng các công trình hạ tầng. Sự chủ động, linh hoạt trong chỉ đạo điều hành ở cấp huyện, xã có vai trò rất quan trọng trong thực hiện Chương trình.







18/10/2012 3:36:55 CH
52
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1. Bộ tiêu chí nông thôn mới của tỉnh Đồng Tháp
Tiêu chí 1: Quy hoạch và phát triển theo quy hoạch
Tiêu chí 2: Giao thông
Tiêu chí 3: Thuỷ lợi
Tiêu chí 4: Điện
Tiêu chí 5: Trường học
Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hoá
Tiêu chí 7: Chợ nông thôn








18/10/2012 3:36:55 CH
53
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





1. Bộ tiêu chí nông thôn mới của tỉnh Đồng Tháp
Tiêu chí 8: Bưu điện
Tiêu chí 9: Nhà ở dân cư
Tiêu chí 10: Thu nhập
Tiêu chí 11: Hộ nghèo
Tiêu chí 12: Cơ cấu lao động
Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất
Tiêu chí 14: Giáo dục
Tiêu chí 15: Y tế








18/10/2012 3:36:55 CH
54
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





1. Bộ tiêu chí nông thôn mới của tỉnh Đồng Tháp
Tiêu chí 16: Văn hoá
Tiêu chí 17: Môi trường
Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị - xã hội vững mạnh
Tiêu chí 19: An ninh trật tự xã hội
2. Huy động các nguồn lực thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới








18/10/2012 3:36:55 CH
55
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





2. Huy động các nguồn lực thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới
Để thực hiện Chương trình cần đa dạng hoá các nguồn vốn huy động:
Lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn.
Huy động tối đa nguồn lực của địa phương (tỉnh, huyện, xã).
Huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp.
Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân trong xã cho từng dự án cụ thể, do Hội đồng nhân dân xã thông qua.
Huy động các nguồn tài chính hợp pháp khác.








18/10/2012 3:36:55 CH
56
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





3. Nguồn vốn từ ngân sách Trung ương hỗ trợ
4. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp
5. Phát huy nội lực cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới
6. Vai trò của người dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới
7. Nhiệm vụ của người dân trong xây dựng xã nông thôn mới
8. Các bước triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (7 bước)









18/10/2012 3:36:55 CH
57
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





9. Công tác tuyên truyền thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới
Nội dung tuyên truyền
Phương pháp tuyên truyền vận động:
III. MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP
1. Công tác chỉ đạo, điều hành
2. Công tác triển khai và tuyên truyền vận động









18/10/2012 3:36:55 CH
58
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





III. MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP
3. Công tác rà soát, đánh giá thực trạng, lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới
Công tác rà soát đánh giá thực trạng nông thôn
Công tác lập quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới
Công tác phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân
Công tác đào tạo, tập huấn









18/10/2012 3:36:55 CH
59
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





3. Công tác rà soát, đánh giá thực trạng, lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới
Xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu
Huy động nguồn lực
4. Đánh giá chung
Những mặt được
Những khó khăn, vướng mắc








18/10/2012 3:36:55 CH
60
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





IV. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2012
Mục tiêu
Nhiệm vụ
Nội dung thực hiện
Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo các cấp
Tổ chức tuyên truyền, vận động toàn dân xây dựng nông thôn mới
Tập huấn, bồi dưỡng cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới










18/10/2012 3:36:55 CH
61
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





3. Nội dung thực hiện
Tập trung chỉ đạo thực hiện hoàn thành công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn cấp xã, kế hoạch vốn thực hiện Chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2012-2015
Huy động các nguồn lực thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới
Tập trung chỉ đạo thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới ở các xã điểm, các mô hình điểm, các tiêu chí có khả năng hoàn thành sớm











18/10/2012 3:36:55 CH
62
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





3. Nội dung thực hiện
Tăng cường công tác theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện, thực hiện tốt kế hoạch phối hợp thực hiện giữa các sở, ban, ngành, đoàn thể trong thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới
Phát động phong trào cải tạo môi trường, cảnh quan nông thôn
4. Tổng nguồn vốn
Tổng vốn đầu tư thực hiện Chương trình nông thôn mới ở tỉnh Đồng Tháp năm 2012 là 500.246 triệu đồng.











18/10/2012 3:36:55 CH
63
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp





4. Tổng nguồn vốn
Ngân sách Tỉnh: 178.187 triệu đồng.
Ngân sách địa phương: 85.856 triệu đồng.
Huy động đóng góp: 37.019 triệu đồng.
Nguồn khác: 199.184 triệu đồng.











18/10/2012 3:36:55 CH
64
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
18/10/2012 3:36:55 CH
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đống Tháp
65
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)