GD CD: BG Tư pháp quốc tế

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 11/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: GD CD: BG Tư pháp quốc tế thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

Sách giáo khoa
pháp Hà
( : http://tuoitrephuyen.vn/forum/showthread.php?t=1476&page=1 ).

Sách chuyên khảo về tư pháp quốc tế
pháp - Lê Nam Giang
pháp ( 3 ) Lâm
pháp Việt nam Đỗ -
Tạp chí
Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý
Tạp chí Luật học
Tạp chí nghiên cứu pháp lý
Văn bản
Trong nước
Bộ luật dân sự và bộ luật tố tụng dân sự
Nghị định 138/2006 hướng dẫn thi hành
Luật tương trợ tư pháp
Quốc tế
Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt nam với các nước ( 14 hiệp định )

TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ
I Khái niệm tư pháp quốc tế
Lịch sử ra đời của tư pháp quốc tế : Thế kỷ thứ 5 sau công nguyên, đế quốc La mã tan rã và hình thành nên các quốc gia ở châu Âu cùng với sự phát triển mạnh mẽ các hoạt động giao thương. Trong khi đó, phương Đông vẫn hạn chế việc đi lại, hướng nội, tự cung tự cấp
( các qui chế pháp lý mới dần dần hình thành, bao gồm 2 qui chế cơ bản
Qui chế pháp lý nhân thân ( chịu sự điều chỉnh của pháp luật của nước đang sinh sống
Qui chế pháp lý lãnh thổ ( phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật sở tại

Vào thế kỷ 19, thuật ngữ tư pháp quốc tế chính thức ra đời ở Mỹ và được sử dụng phổ biến trên thế giới
Tư Quan hệ giữa cá nhân tổ chức, không có sự tham gia của yếu tố quyền lực nhà nước
( Công ( Quan hệ có sự tham gia của yếu tố quyền lực nhà nước )
Pháp Luật
Quốc tế Liên quốc gia, yếu tố nước ngoài
( Tư pháp quốc tế là pháp luật về quan hệ giữa các cá nhân tổ chức có yếu tố nước ngoài

Một số quốc gia như Úc, Anh, Mỹ không có khái niệm về luật quốc tế mà áp dụng khái niệm Luật xung đột ( conflict of law ) ( xuất phát từ quan điểm là nhiệm vụ cơ bản nhất của tư pháp quốc tế là giải quyết xung đột pháp luật giữa các hệ thống pháp luật của các quốc gia
Nhưng trong thực tế, tư pháp quốc tế còn thực hiện nhiều nhiệm vụ khác bên cạnh nhiệm vụ giải quyết xung đột ( thuật ngữ tư pháp quốc tế vẫn phổ biến

Tư pháp quốc tế là 1 ngành luật quốc gia ( tuy có tính liên quốc gia ) và luôn luôn gắn liền với 1 quốc gia ( vẫn nằm trong phạm vi pháp luật của quốc gia
Chú ý
Không nên ghép chung công pháp với tư pháp do
Đối tượng điều chỉnh là khác nhau : công pháp áp dụng cho các quốc gia, tư pháp áp dụng cho cá nhân
Luật quốc tế không giải quyết các vụ việc cho cá nhân đơn lẻ

Ví dụ
A công dân Việt nam và B công dân Việt nam đang cư trú ở Mỹ. B quyết định đầu tư về Việt nam để kinh doanh bất động sản và nhờ A đứng tên cho các tài sản tại Việt nam. Nhưng sau đó, A đã chiếm đoạt toàn bộ tài sản và B đã khởi kiện. Tòa nào sẽ thụ lý ? nào sẽ áp dụng ? Nếu B là người nước ngoài ?

II Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế
1 - Đối tượng điều chỉnh
Là các quan hệ xã hội ( mà pháp luật nhắm đến để điều chỉnh ) tồn tại khách quan ( khác với quan hệ pháp luật tồn tại theo ý chí của nhà nước ) có những đặc thù riêng : những quan hệ có tính chất dân sự ( tư ) và có yếu tố nước ngoài
Tính dân sự
Chủ thể đa phần là cá nhân, pháp nhân, không mang yếu tố công quyền
Quan hệ được xác lập trên nguyên tắc tự do tự nguyện và bình đẳng
Khách thể là lợi ích của cá nhân, nhu cầu hàng ngày, gắn liền với đời sống dân sự
Ý chí của các bên đóng vai trò quyết định
Chú ý Tính chất của quan hệ được xác định theo chủ thể, cách thức thiết lập quan hệ, mục đích của quan hệ, nội dung của quan hệ
Yếu tố nước ngoài
Điều 758 luật dân sự 2005 qui định chỉ cần thỏa mãn 1 trong 3 yếu tố sau đây thì được xem là quan hệ có yếu tố nước ngoài
Chủ thể có yếu tố nước ngoài : có thể bao gồm cả nhà nước,
Cá nhân ( 1 bên chủ thể là người nước ngoài hay người Việt nam định cư ở nước ngoài
Pháp nhân ( 1 bên chủ thể là pháp nhân nước ngoài
Chú ý Pháp luật Việt nam căn cứ vào nơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)