GD CD: bệnh tay chân miệng
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 23/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: GD CD: bệnh tay chân miệng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỆNH
TAY CHÂN MIỆNG
( Nguồn:
http://www.tuoitrequan10.vn/index.php/space/gate/detail/1017 ).
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
Mục tiêu:
Các học viên nắm được triệu chứng cơ bản của bệnh, phát hiện sớm ca bệnh
Xây dựng và hướng dẫn các biện pháp phòng ngừa.
Tác nhân gây bệnh trước đây được biết là coxsackieviruses.
Có các triệu chứng lâm sàng đặc hiệu nên một số thầy thuốc gọi là bệnh nhiễm coxsakie hay hội chứng tay chân miệng
Hiện nay một tác nhân quan trọng là enterovirus 71
Ổ Chứa virus EV71 & Đường lây truyền:
EV71 nhân lên trong đường tiêu hóa và thải ra phân trong khoảng thời gian từ 2 - 6 tuần, đôi khi kéo dài đến 12 tuần sau khi nhiễm virus.
Virus cũng nhân lên tại đường hô hấp trên và được tìm thấy trong phết họng đến 2 tuần sau nhiễm.
Do vậy virus lây truyền cả theo 2 đường phân-miệng và đường hô hấp qua dịch tiết hô hấp khi tiếp xúc trực tiếp người - người như giọt bắn của nước bọt hoặc qua trung gian dùng chung khăn, chung vật dụng đã vấy nhiễm virus... Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lây lan là mực độ vệ sinh, chất lượng nước, sự đông đúc...
Vai trò của các ca TCM không triệu chứng trong việc lây truyền bệnh:
Các ca TCM không triệu chứng góp phần nhiều vào việc lây lan bệnh tại các nhà trẻ thì chưa được biết, dù tỉ lệ TCM không triệu chứng của EV71 tại Đài loan là 71%.
Virus đường ruột có thể thải theo phân đến 6 tuần và trong dịch mũi họng là 2 tuần;
tuy nhiên lượng virus (nồng độ virus) để có thể lây nhiễm trong nhà trẻ thì chưa được biết.
6. Phòng Bệnh Tay Chân Miệng
Hiện chưa có vaccin phòng bệnh. (Vaccine hiện đang được nghiên cứu chế tạo)
Hiện chưa có thuốc điều trị đặt hiệu loại virus gây bệnh TCM (nhóm virus dường ruột)
--> Do vây hiện nay việc phòng chống bệnh TCM phải dựa vào các biện pháp Non -pharmacautical (không dùng thuốc) hay còn gọi là các biện pháp can thiệp bằng YTCC chủ yếu là cắt đứt chuỗi lây truyền của virus nhờ đó giảm được các ca bệnh nặng và giảm tử vong.
Một trong các biện pháp chính để giảm tử vong: Phát hiện sớm các ổ dịch, phát hiện sớm các dấu hiện chuyển nặng, điều trị kịp thời các ca chuyển nặng là.
Can thiệp YTCC (cộng đồng): Hai yếu tố sau quyết định rất lớn đến sự thành công của các biện pháp can thiệp cộng đồng.
(1) Sự hiểu biết về bệnh & phòng bệnh của người dân ;
(2) Sự tham gia của chính quyền.
Để đạt được mục tiêu can thiếp cộng đồng thì cần phải áp dụng "khung đánh giá nguy cơ" (risk assessment frameworks) để hiểu rõ một cách hệ thống về đặc điểm của tác nhân (virus), sự phơi nhiễm và tính dễ cảm nhiễm của cộng đồng; - xác định được các biện pháp can thiệp phù hợp với hoàn cảnh hực trạng của địa phương.
Các biện pháp phòng chống chính hiện đang được áp dụng cho dịch TCM:
Thiết lập và củng cố hệ thống giám sát.
Triển khai chiến dịch truyền thông giáo dục
Hỗ trợ các nhà trẻ và trường học về phòng chống bệnh
4) Tăng cường các biện pháp chống lây nhiễm trong các cơ sở Y tế & cộng đồng.
5) Cải thiện xử trí điều trị chăm sóc các ca bệnh, đặt biệt là các ca bệnh nặng cần điều trị & chăm sóc đặt biệt (ICU).
6) Trao đổi các thông tin kinh nghiệm về chuẩn bị, kiểm soát và quản lý vệnh TCM.
7) Cung cấp khung quản trị (administrative framwork) cho các đơn vị thực hiện các biện pháp phòng & chống bệnh.
8) Theo dõi & Lượng giá các biện pháp triển khai (M&E)
BỆNH SINH
Ủ bệnh trung bình từ 3 - 6 ngày.
Virus gây bệnh có khả năng lây lan rất nhanh.
Trong những đợt dịch, bệnh có thể lây rất nhanh từ trẻ này sang trẻ khác: từ các chất tiết mũi miệng, phân hay bọt nước lúc ho, lúc hắt hơi của trẻ bệnh và lây cho trẻ khác qua đường miệng.
Chỉ có coxsackie A 16 và EV 71 là gây ca hàng loạt
Triệu chứng của bệnh
Loét miệng: là các bóng nước có đường kính 2 -3 mm Thường khó thấy các bóng nước trên niêm mạc miệng vì nó vở rất nhanh tạo thành những vết loét, trẻ rất đau khi ăn, tăng tiết nước bọt
Bóng nước: từ 2 – 10 mm, màu xám, hình oval.
Bóng nước vùng mông và gối thường xuất hiện trên nền hồng ban.
Bóng nước lòng bàn tay và lòng bàn chân có thể lồi lên trên da sờ có cảm giác cộn hay ẩn dưới da, thường ấn không đau
TỔN THƯƠNG DA VÀ NIÊM MẠC
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
LÂM SÀNG
Không điễn hình:
Bóng nước rất ít xen kẻ với những hồng ban
Chỉ biểu hiện hồng ban và không có biểu hiện bóng nước
Chỉ có biểu hiện loét miệng đơn thuần
Chấm nhỏ ẩn dưới mặt trong ngoán tay
Giật mình chới với? lúc bắt đầu ngủ, lúc nằm, mấy ngày ?
Hoảng hốt, quấy khóc không giống trước kia?
Sốt cao liên tục, sốt ≥ 39 o C, sốt trên 48 giờ ?
Ói nhiều?
Ngủ nhiều?
Run chi?
Run thân? khi đứng, khi ngồi
Đi lảo đảo?
Ngồi không vững?
Yếu chi?
Vã mồ hôi?
Thở bất thường?
Bệnh sử
CÁC BIỂU HiỆN LÂM SÀNG NẶNG
Giật mình chới với, thất điều, run giật nhản cầu, liệt vận nhản, liệt hành tủy,
Rối loạn thần kinh thực vật: Tăng tiết mồ hôi, da nổi bông, mạch nhanh, thở nhanh, thở bất thường, cao huyết áp
Phù phổi/ xuất huyết phổi:Thường diễn tiến sau rối loạn thần kinh thực vật: suy hô hấp + mạch nhanh, thở nhanh, ran phổi, sùi bọt hồng, X quang phổi (+)
Suy hô hấp tuần hoàn: Mạch nhanh, suy hô hấp, phù phổi, giảm tưới máu môm giảm co bóp cơ tim trên siêu âm
CHẤN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
Bóng nước điển hình ở miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông.
Phân độ:
Độ 1: Chỉ có loét miệng và /hoặc sang thương da.
Độ 2: Rung giật cơ: Bứt rứt, chới với.
Độ 3: Yếu liệt chi, liệt thần kinh sọ, co giật, hôn mê
Độ 4: suy hô hấp, phù phổi, tăng huyết áp, truỵ MẠCH
- mạch.
TAY CHÂN MIỆNG
Phân biệt
Dị ứng da: sang thương dạng hồng ban đa dạng nhiều hơn bóng nước.
Viêm da mủ: dang thương đau, đỏ, có mủ.
Thuỷ đậu: sang thương nhiều lứa tuổi, rải rác toàn thân, không chỉ tập trung ở tay, chân, miệng.
PHÒNG NGỪA
Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi tiêu, sau khi mặc, thay tã, hay sau khi tiếp xúc với phân, nước tiểu, nước miếng.
Cách ly trẻ bệnh.
Vaccine chưa có
NGUYÊN TẮC CHỦ YẾU PHÒNG BỆNH
Sử dụng nguồn nước sạch
Ăn chín - Uống sôi
Rửa tay sạch
Rửa rau trái, chén bát bằng nước sạch
Đậy kỹ thức ăn khi chưa dùng đến
Sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh
V? sinh tru?ng l?p, d? choi c?a tr?
Tại nhà trẻ, mẫu giáo
Trẻ mắc bệnh không đến lớp ít nhất là 10 ngày kể từ khi khởi bệnh và chỉ đến lớp khi hết loét miệng và các bóng nước.
Khi có từ 2 trẻ trở lên trong một lớp bị mắc bệnh trong vòng 7 ngày, thì cho lớp nghỉ học 10 ngày kể từ ngày khởi bệnh của ca cuối cùng để cắt đứt đường lây truyền.
Thầy, cô giáo, hoặc người hướng dẫn tại nhà trẻ phải theo dõi hàng ngày, đặc biệt khi trẻ đến lớp, các biểu hiện sốt, xuất hiện loét miệng, bóng nước để thông báo cho gia đình, y tế xử lý kịp thời.
Bảo đảm tất cả trẻ em, người lớn thực hiện tốt vệ sinh cá nhân: như vệ sinh răng miệng, rửa tay sạch và thường xuyên trước, trước khi nấu ăn, chuẩn bị thức ăn, sau khi đi vệ sinh, đặc biệt là mỗi lần thay tã cho trẻ. Thực hiện một số biện pháp hạn chế lây truyền theo đường “phân-miệng” khác như ăn chín, uống sôi.
Tại nhà trẻ, mẫu giáo
Làm sạch các dụng cụ, vật dụng thường xuyên sờ mó của trẻ, nhà vệ sinh bằng nước và xà phòng, sau đó lau bằng chloramin B 2% hàng ngày.
Làm sạch dụng cụ học tập, đồ chơi và các dụng cụ khác bị nhiễm dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ các nốt phỏng và lau bằng chloramin B 2%; để xa khỏi tầm tay trẻ em.
Dụng cụ ăn uống như chén bát, đũa, ly cốc: ngâm, tráng nước sôi trước khi ăn, sử dụng.
Thường xuyên làm thông gió lớp học.
Tại gia đình bệnh nhân
Bệnh nhân phải được cách ly. Khi có các biểu hiện biến chứng thần kinh hoặc tim mạch như rung giật cơ, đi loạng choạng, ngủ gà, yếu liệt chi, mạch nhanh, sốt cao (≥ 39,50C), thì phải đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời.
Bệnh nhân đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người khác; che miệng khi ho, hắt hơi và giữ khoảng cách khi nói chuyện, không để vi rút lây lan sang người khác.
Phân và các chất thải của bệnh nhân phải được khử trùng bằng chloramin B.
Tại gia đình bệnh nhân
Quần áo, chăn màn dụng cụ của bệnh nhân phải được khử trùng bằng đun sôi, ngâm dung dịch chloramin B 2%.
Đối với người chăm sóc bệnh nhân: hướng dẫn thực hành vệ sinh cá nhân, đặc biệt rửa tay ngay khi thay tã cho trẻ; thường xuyên vệ sinh răng miệng.
Hạn chế tối đa tiếp xúc trực tiếp như hôn, sử dụng chung các dụng cụ với trẻ bị bệnh.
Khi trẻ còn triệu chứng bệnh tay-chân-miệng, không cho phép tham gia các hoạt động, gặp gỡ đông trẻ em khác như đến lớp, đi bơi,...
Theo dõi các biểu hiện sốt, loét miệng, bóng nước đối với các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ em để có thông báo cho cơ quan y tế xử lý, điều trị kịp thời.
Thực hiện vệ sinh sạch sẽ cho người phụ nữ có thai sẽ có thể giúp giảm nguy cơ nhiễm khi đang mang thai và nhiễm trong khi sinh.
R?A TAY
Mục tiêu
Xác định tầm quan trọng của việc rửa tay.
Thực hành rửa tay đúng cách.
RỬA TAY SẠCH
Ai xác định mối liên quan giữa tay sạch với việc lây nhiễm?
1836 BV sản Vienna (Áo) Dr. Ignaz Semmelweiss thấy 30% sản phụ tử vong sau sanh . Sau 10 năm theo dõi ông tìm NN do bàn tay bẩn của nữ hộ sinh, Bs
1947 khi là TK bệnh viện ông bắt mọi người rữa tay sạch trước khi chăm sóc sản phụ . Kết quả tỷ lệ Tv giãm xuống còn 1%
RỬA TAY SẠCH
Tại sao cần phải rửa tay sạch?
Cc nh khoa h?c d xc d?nh, trn 1 cm2 da cua ngu?i bình thu?ng cĩ khi ch?a t?i 40.000 vi khu?n. Hon n?a, khơng ch? trn b? m?t da m c? ? nh?ng l?p su c?a da, ? bao lơng, ?ng ti?t c?a tuy?n b, tuy?n m? hơi,
WHO khuy?n coch? m?t d?ng tc r?a tay s?ch d lm gi?m t?i 35% kh? nang ly truy?n vi khu?n Shigella, v?n l nguyn nhn gy cc b?nh tiu ch?y v lm t? vong hng tri?u ngu?i m?inam trn th? gi?i.
Tay dùng cầm nắm ? tiếp xúc với nhiều nguồn truyền nhiễm ? vào cơ thể qua đường miệng ? gây bệnh
Rửa tay sạch ? loại bỏ được các vi trùng gây bệnh
Tại sao cần phải rửa tay sạch?(tt)
Các chuyên gia y học đã có những lời khuyên thiết thực:
- Nên thường xuyên rửa tay mỗi khi có điều kiện.
- Không dùng tay sờ mó vào những vùng mũi/ miệng.
- Trong giao tiếp công cộng, nên nỗi đầu chào thay vì bắt tay mọi người.
- Trong một số bệnh viện, có quy định tất cả mọi người phải rửa tay trong chậu nước clorramin B 5% mỗi khi ra vào buồng bệnh. Đối với nhân viên y tế càng bắt buộc phải rửa tay khi thếp xúc với người bệnh.
BÀN TAY SẠCH, CÁCH TỐT NHẤT ĐỂ PHÒNG CHỐNG
LÂY NHIỄM
Giảm tỷ lệ số mắc theo loại can thiệp
Rửa tay bằng xà bông
Xử lý (bồn chứa, vật chứa)
Các hệ thống vệ sinh
Giáo dục vệ sinh
Cung cấp nước sạch
X lý nước tại nguồn cấp
Rửa tay khi nào và như thế nào ?
Rửa tay như thế nào?
Xà bông + nước sạch
Rửa bàn tay, ngón tay và kẻ ngón
Rửa tay khi nào?
Sau khi đi cầu
Sau khi dọn phân và vệ sinh cho trẻ
Trước khi ăn và trước khi cho trẻ ăn
Trước khi chế biến thức ăn
Th?c hnh r?a tay
SỬ DỤNG CHLORAMINE B
Vệ sinh hàng ngày đồ chơi, vật dụng mà trẻ tiếp xúc, lau chùi sàn nhà, khu vực sinh hoạt của trẻ hàng ngày bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông dụng hoặc bằng dung dịch Chloramin B (cấp miễn phí tại Trạm y tế),
pha nửa muỗng cà phê trong 1 lít nước
Khử khuẩn:
Khử khuẩn hàng tuần (trường hợp không có trẻ bệnh): vật dụng trẻ tiếp xúc, lau chùi sàn nhà, khu vực sinh hoạt của trẻ bằng dung dịch Chloramin B, pha một muỗng cà phê trong 1 lít nước
Khử khuẩn hàng ngày (trường hợp có trẻ bị bệnh): khử khuẩn phải được thực hiện hàng ngày trong 10 đến 15 ngày. Pha 5 muỗng cà phê bột Chloramin B trong 1 lít nước. Đối với vật dụng, đồ chơi của trẻ bị bệnh phải tiến hành khử khuẩn ngay sau khi trẻ vừa chơi hoặc sử dụng xong
Các bước khử khuẩn đồ chơi, vật dụng, nhà cửa đúng cách:
Bước 1: Lau sạch, rửa sạch bụi, chất bẩn trên bề mặt các vật dụng trẻ thường tiếp xúc, sinh hoạt, ngủ, sàn nhà trước khi khử khuẩn
Bước 2: Lau sàn nhà, vật dụng…, ngâm đồ chơi trong dung dịch khử khuẩn đã pha, để trong 10 – 20 phút
Bước 3: Lau lại bằng nước sạch và lau khô. Với đồ chơi của trẻ thì rửa lại bằng nước sạch và phơi khô
Lưu ý: Nên dùng hai xô hoặc thau riêng biệt: một để chứa nước đã pha dung dịch khử khuẩn, một chứa nước sạch để xả bẩn. Khăn lau cũng nên dùng 2 cái riêng: một để lau khử khuẩn, một để lau lại, lau khô. Khi thấy dung dịch khử khuẩn hay nước xả bẩn, đục màu thì thay dung dịch hoặc nước khác. Không tận dụng dung dịch đã khử khuẩn đồ chơi, vật dụng để lau nhà vì dung dịch lúc này không đủ tác dụng khử khuẩn.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
TAY CHÂN MIỆNG
( Nguồn:
http://www.tuoitrequan10.vn/index.php/space/gate/detail/1017 ).
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
Mục tiêu:
Các học viên nắm được triệu chứng cơ bản của bệnh, phát hiện sớm ca bệnh
Xây dựng và hướng dẫn các biện pháp phòng ngừa.
Tác nhân gây bệnh trước đây được biết là coxsackieviruses.
Có các triệu chứng lâm sàng đặc hiệu nên một số thầy thuốc gọi là bệnh nhiễm coxsakie hay hội chứng tay chân miệng
Hiện nay một tác nhân quan trọng là enterovirus 71
Ổ Chứa virus EV71 & Đường lây truyền:
EV71 nhân lên trong đường tiêu hóa và thải ra phân trong khoảng thời gian từ 2 - 6 tuần, đôi khi kéo dài đến 12 tuần sau khi nhiễm virus.
Virus cũng nhân lên tại đường hô hấp trên và được tìm thấy trong phết họng đến 2 tuần sau nhiễm.
Do vậy virus lây truyền cả theo 2 đường phân-miệng và đường hô hấp qua dịch tiết hô hấp khi tiếp xúc trực tiếp người - người như giọt bắn của nước bọt hoặc qua trung gian dùng chung khăn, chung vật dụng đã vấy nhiễm virus... Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lây lan là mực độ vệ sinh, chất lượng nước, sự đông đúc...
Vai trò của các ca TCM không triệu chứng trong việc lây truyền bệnh:
Các ca TCM không triệu chứng góp phần nhiều vào việc lây lan bệnh tại các nhà trẻ thì chưa được biết, dù tỉ lệ TCM không triệu chứng của EV71 tại Đài loan là 71%.
Virus đường ruột có thể thải theo phân đến 6 tuần và trong dịch mũi họng là 2 tuần;
tuy nhiên lượng virus (nồng độ virus) để có thể lây nhiễm trong nhà trẻ thì chưa được biết.
6. Phòng Bệnh Tay Chân Miệng
Hiện chưa có vaccin phòng bệnh. (Vaccine hiện đang được nghiên cứu chế tạo)
Hiện chưa có thuốc điều trị đặt hiệu loại virus gây bệnh TCM (nhóm virus dường ruột)
--> Do vây hiện nay việc phòng chống bệnh TCM phải dựa vào các biện pháp Non -pharmacautical (không dùng thuốc) hay còn gọi là các biện pháp can thiệp bằng YTCC chủ yếu là cắt đứt chuỗi lây truyền của virus nhờ đó giảm được các ca bệnh nặng và giảm tử vong.
Một trong các biện pháp chính để giảm tử vong: Phát hiện sớm các ổ dịch, phát hiện sớm các dấu hiện chuyển nặng, điều trị kịp thời các ca chuyển nặng là.
Can thiệp YTCC (cộng đồng): Hai yếu tố sau quyết định rất lớn đến sự thành công của các biện pháp can thiệp cộng đồng.
(1) Sự hiểu biết về bệnh & phòng bệnh của người dân ;
(2) Sự tham gia của chính quyền.
Để đạt được mục tiêu can thiếp cộng đồng thì cần phải áp dụng "khung đánh giá nguy cơ" (risk assessment frameworks) để hiểu rõ một cách hệ thống về đặc điểm của tác nhân (virus), sự phơi nhiễm và tính dễ cảm nhiễm của cộng đồng; - xác định được các biện pháp can thiệp phù hợp với hoàn cảnh hực trạng của địa phương.
Các biện pháp phòng chống chính hiện đang được áp dụng cho dịch TCM:
Thiết lập và củng cố hệ thống giám sát.
Triển khai chiến dịch truyền thông giáo dục
Hỗ trợ các nhà trẻ và trường học về phòng chống bệnh
4) Tăng cường các biện pháp chống lây nhiễm trong các cơ sở Y tế & cộng đồng.
5) Cải thiện xử trí điều trị chăm sóc các ca bệnh, đặt biệt là các ca bệnh nặng cần điều trị & chăm sóc đặt biệt (ICU).
6) Trao đổi các thông tin kinh nghiệm về chuẩn bị, kiểm soát và quản lý vệnh TCM.
7) Cung cấp khung quản trị (administrative framwork) cho các đơn vị thực hiện các biện pháp phòng & chống bệnh.
8) Theo dõi & Lượng giá các biện pháp triển khai (M&E)
BỆNH SINH
Ủ bệnh trung bình từ 3 - 6 ngày.
Virus gây bệnh có khả năng lây lan rất nhanh.
Trong những đợt dịch, bệnh có thể lây rất nhanh từ trẻ này sang trẻ khác: từ các chất tiết mũi miệng, phân hay bọt nước lúc ho, lúc hắt hơi của trẻ bệnh và lây cho trẻ khác qua đường miệng.
Chỉ có coxsackie A 16 và EV 71 là gây ca hàng loạt
Triệu chứng của bệnh
Loét miệng: là các bóng nước có đường kính 2 -3 mm Thường khó thấy các bóng nước trên niêm mạc miệng vì nó vở rất nhanh tạo thành những vết loét, trẻ rất đau khi ăn, tăng tiết nước bọt
Bóng nước: từ 2 – 10 mm, màu xám, hình oval.
Bóng nước vùng mông và gối thường xuất hiện trên nền hồng ban.
Bóng nước lòng bàn tay và lòng bàn chân có thể lồi lên trên da sờ có cảm giác cộn hay ẩn dưới da, thường ấn không đau
TỔN THƯƠNG DA VÀ NIÊM MẠC
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
LÂM SÀNG
Không điễn hình:
Bóng nước rất ít xen kẻ với những hồng ban
Chỉ biểu hiện hồng ban và không có biểu hiện bóng nước
Chỉ có biểu hiện loét miệng đơn thuần
Chấm nhỏ ẩn dưới mặt trong ngoán tay
Giật mình chới với? lúc bắt đầu ngủ, lúc nằm, mấy ngày ?
Hoảng hốt, quấy khóc không giống trước kia?
Sốt cao liên tục, sốt ≥ 39 o C, sốt trên 48 giờ ?
Ói nhiều?
Ngủ nhiều?
Run chi?
Run thân? khi đứng, khi ngồi
Đi lảo đảo?
Ngồi không vững?
Yếu chi?
Vã mồ hôi?
Thở bất thường?
Bệnh sử
CÁC BIỂU HiỆN LÂM SÀNG NẶNG
Giật mình chới với, thất điều, run giật nhản cầu, liệt vận nhản, liệt hành tủy,
Rối loạn thần kinh thực vật: Tăng tiết mồ hôi, da nổi bông, mạch nhanh, thở nhanh, thở bất thường, cao huyết áp
Phù phổi/ xuất huyết phổi:Thường diễn tiến sau rối loạn thần kinh thực vật: suy hô hấp + mạch nhanh, thở nhanh, ran phổi, sùi bọt hồng, X quang phổi (+)
Suy hô hấp tuần hoàn: Mạch nhanh, suy hô hấp, phù phổi, giảm tưới máu môm giảm co bóp cơ tim trên siêu âm
CHẤN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
Bóng nước điển hình ở miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông.
Phân độ:
Độ 1: Chỉ có loét miệng và /hoặc sang thương da.
Độ 2: Rung giật cơ: Bứt rứt, chới với.
Độ 3: Yếu liệt chi, liệt thần kinh sọ, co giật, hôn mê
Độ 4: suy hô hấp, phù phổi, tăng huyết áp, truỵ MẠCH
- mạch.
TAY CHÂN MIỆNG
Phân biệt
Dị ứng da: sang thương dạng hồng ban đa dạng nhiều hơn bóng nước.
Viêm da mủ: dang thương đau, đỏ, có mủ.
Thuỷ đậu: sang thương nhiều lứa tuổi, rải rác toàn thân, không chỉ tập trung ở tay, chân, miệng.
PHÒNG NGỪA
Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi tiêu, sau khi mặc, thay tã, hay sau khi tiếp xúc với phân, nước tiểu, nước miếng.
Cách ly trẻ bệnh.
Vaccine chưa có
NGUYÊN TẮC CHỦ YẾU PHÒNG BỆNH
Sử dụng nguồn nước sạch
Ăn chín - Uống sôi
Rửa tay sạch
Rửa rau trái, chén bát bằng nước sạch
Đậy kỹ thức ăn khi chưa dùng đến
Sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh
V? sinh tru?ng l?p, d? choi c?a tr?
Tại nhà trẻ, mẫu giáo
Trẻ mắc bệnh không đến lớp ít nhất là 10 ngày kể từ khi khởi bệnh và chỉ đến lớp khi hết loét miệng và các bóng nước.
Khi có từ 2 trẻ trở lên trong một lớp bị mắc bệnh trong vòng 7 ngày, thì cho lớp nghỉ học 10 ngày kể từ ngày khởi bệnh của ca cuối cùng để cắt đứt đường lây truyền.
Thầy, cô giáo, hoặc người hướng dẫn tại nhà trẻ phải theo dõi hàng ngày, đặc biệt khi trẻ đến lớp, các biểu hiện sốt, xuất hiện loét miệng, bóng nước để thông báo cho gia đình, y tế xử lý kịp thời.
Bảo đảm tất cả trẻ em, người lớn thực hiện tốt vệ sinh cá nhân: như vệ sinh răng miệng, rửa tay sạch và thường xuyên trước, trước khi nấu ăn, chuẩn bị thức ăn, sau khi đi vệ sinh, đặc biệt là mỗi lần thay tã cho trẻ. Thực hiện một số biện pháp hạn chế lây truyền theo đường “phân-miệng” khác như ăn chín, uống sôi.
Tại nhà trẻ, mẫu giáo
Làm sạch các dụng cụ, vật dụng thường xuyên sờ mó của trẻ, nhà vệ sinh bằng nước và xà phòng, sau đó lau bằng chloramin B 2% hàng ngày.
Làm sạch dụng cụ học tập, đồ chơi và các dụng cụ khác bị nhiễm dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ các nốt phỏng và lau bằng chloramin B 2%; để xa khỏi tầm tay trẻ em.
Dụng cụ ăn uống như chén bát, đũa, ly cốc: ngâm, tráng nước sôi trước khi ăn, sử dụng.
Thường xuyên làm thông gió lớp học.
Tại gia đình bệnh nhân
Bệnh nhân phải được cách ly. Khi có các biểu hiện biến chứng thần kinh hoặc tim mạch như rung giật cơ, đi loạng choạng, ngủ gà, yếu liệt chi, mạch nhanh, sốt cao (≥ 39,50C), thì phải đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời.
Bệnh nhân đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người khác; che miệng khi ho, hắt hơi và giữ khoảng cách khi nói chuyện, không để vi rút lây lan sang người khác.
Phân và các chất thải của bệnh nhân phải được khử trùng bằng chloramin B.
Tại gia đình bệnh nhân
Quần áo, chăn màn dụng cụ của bệnh nhân phải được khử trùng bằng đun sôi, ngâm dung dịch chloramin B 2%.
Đối với người chăm sóc bệnh nhân: hướng dẫn thực hành vệ sinh cá nhân, đặc biệt rửa tay ngay khi thay tã cho trẻ; thường xuyên vệ sinh răng miệng.
Hạn chế tối đa tiếp xúc trực tiếp như hôn, sử dụng chung các dụng cụ với trẻ bị bệnh.
Khi trẻ còn triệu chứng bệnh tay-chân-miệng, không cho phép tham gia các hoạt động, gặp gỡ đông trẻ em khác như đến lớp, đi bơi,...
Theo dõi các biểu hiện sốt, loét miệng, bóng nước đối với các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ em để có thông báo cho cơ quan y tế xử lý, điều trị kịp thời.
Thực hiện vệ sinh sạch sẽ cho người phụ nữ có thai sẽ có thể giúp giảm nguy cơ nhiễm khi đang mang thai và nhiễm trong khi sinh.
R?A TAY
Mục tiêu
Xác định tầm quan trọng của việc rửa tay.
Thực hành rửa tay đúng cách.
RỬA TAY SẠCH
Ai xác định mối liên quan giữa tay sạch với việc lây nhiễm?
1836 BV sản Vienna (Áo) Dr. Ignaz Semmelweiss thấy 30% sản phụ tử vong sau sanh . Sau 10 năm theo dõi ông tìm NN do bàn tay bẩn của nữ hộ sinh, Bs
1947 khi là TK bệnh viện ông bắt mọi người rữa tay sạch trước khi chăm sóc sản phụ . Kết quả tỷ lệ Tv giãm xuống còn 1%
RỬA TAY SẠCH
Tại sao cần phải rửa tay sạch?
Cc nh khoa h?c d xc d?nh, trn 1 cm2 da cua ngu?i bình thu?ng cĩ khi ch?a t?i 40.000 vi khu?n. Hon n?a, khơng ch? trn b? m?t da m c? ? nh?ng l?p su c?a da, ? bao lơng, ?ng ti?t c?a tuy?n b, tuy?n m? hơi,
WHO khuy?n coch? m?t d?ng tc r?a tay s?ch d lm gi?m t?i 35% kh? nang ly truy?n vi khu?n Shigella, v?n l nguyn nhn gy cc b?nh tiu ch?y v lm t? vong hng tri?u ngu?i m?inam trn th? gi?i.
Tay dùng cầm nắm ? tiếp xúc với nhiều nguồn truyền nhiễm ? vào cơ thể qua đường miệng ? gây bệnh
Rửa tay sạch ? loại bỏ được các vi trùng gây bệnh
Tại sao cần phải rửa tay sạch?(tt)
Các chuyên gia y học đã có những lời khuyên thiết thực:
- Nên thường xuyên rửa tay mỗi khi có điều kiện.
- Không dùng tay sờ mó vào những vùng mũi/ miệng.
- Trong giao tiếp công cộng, nên nỗi đầu chào thay vì bắt tay mọi người.
- Trong một số bệnh viện, có quy định tất cả mọi người phải rửa tay trong chậu nước clorramin B 5% mỗi khi ra vào buồng bệnh. Đối với nhân viên y tế càng bắt buộc phải rửa tay khi thếp xúc với người bệnh.
BÀN TAY SẠCH, CÁCH TỐT NHẤT ĐỂ PHÒNG CHỐNG
LÂY NHIỄM
Giảm tỷ lệ số mắc theo loại can thiệp
Rửa tay bằng xà bông
Xử lý (bồn chứa, vật chứa)
Các hệ thống vệ sinh
Giáo dục vệ sinh
Cung cấp nước sạch
X lý nước tại nguồn cấp
Rửa tay khi nào và như thế nào ?
Rửa tay như thế nào?
Xà bông + nước sạch
Rửa bàn tay, ngón tay và kẻ ngón
Rửa tay khi nào?
Sau khi đi cầu
Sau khi dọn phân và vệ sinh cho trẻ
Trước khi ăn và trước khi cho trẻ ăn
Trước khi chế biến thức ăn
Th?c hnh r?a tay
SỬ DỤNG CHLORAMINE B
Vệ sinh hàng ngày đồ chơi, vật dụng mà trẻ tiếp xúc, lau chùi sàn nhà, khu vực sinh hoạt của trẻ hàng ngày bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông dụng hoặc bằng dung dịch Chloramin B (cấp miễn phí tại Trạm y tế),
pha nửa muỗng cà phê trong 1 lít nước
Khử khuẩn:
Khử khuẩn hàng tuần (trường hợp không có trẻ bệnh): vật dụng trẻ tiếp xúc, lau chùi sàn nhà, khu vực sinh hoạt của trẻ bằng dung dịch Chloramin B, pha một muỗng cà phê trong 1 lít nước
Khử khuẩn hàng ngày (trường hợp có trẻ bị bệnh): khử khuẩn phải được thực hiện hàng ngày trong 10 đến 15 ngày. Pha 5 muỗng cà phê bột Chloramin B trong 1 lít nước. Đối với vật dụng, đồ chơi của trẻ bị bệnh phải tiến hành khử khuẩn ngay sau khi trẻ vừa chơi hoặc sử dụng xong
Các bước khử khuẩn đồ chơi, vật dụng, nhà cửa đúng cách:
Bước 1: Lau sạch, rửa sạch bụi, chất bẩn trên bề mặt các vật dụng trẻ thường tiếp xúc, sinh hoạt, ngủ, sàn nhà trước khi khử khuẩn
Bước 2: Lau sàn nhà, vật dụng…, ngâm đồ chơi trong dung dịch khử khuẩn đã pha, để trong 10 – 20 phút
Bước 3: Lau lại bằng nước sạch và lau khô. Với đồ chơi của trẻ thì rửa lại bằng nước sạch và phơi khô
Lưu ý: Nên dùng hai xô hoặc thau riêng biệt: một để chứa nước đã pha dung dịch khử khuẩn, một chứa nước sạch để xả bẩn. Khăn lau cũng nên dùng 2 cái riêng: một để lau khử khuẩn, một để lau lại, lau khô. Khi thấy dung dịch khử khuẩn hay nước xả bẩn, đục màu thì thay dung dịch hoặc nước khác. Không tận dụng dung dịch đã khử khuẩn đồ chơi, vật dụng để lau nhà vì dung dịch lúc này không đủ tác dụng khử khuẩn.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)