GD CD: Bài giảng về văn hóa P2- CCLLCT
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: GD CD: Bài giảng về văn hóa P2- CCLLCT thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
VIỆN VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN
GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA
DÂN TỘC VIỆT NAM
http://cstt.ctu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=263:bai-ging-tsgvcc-le-xuan-kieu-tai-liu-lp-cao-cp-ly-lun-chinh-tr-hanh-chinh-k1&catid=64:tai-liu-hc-tp&Itemid=179
GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TINH THẦN
* Đặt vấn đề
I. Sự hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam
II. Các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam
III. Một số giải pháp phát huy vai trò của các giá trị văn hoá
* Kết luận
Sự hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam
1. Cơ sở hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam
1.1. Điều kiện địa lý sinh thái nhân văn
♦ Môi trường sông nước
♦ Những thử thách do thiên nhiên đem lại
♦ Khu vực tiếp xúc với nhiều nền văn hoá
♦ Sự đa dạng của môi trường sinh thái
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Tính thời vụ cao
♦ Kinh tế nông nghiệp: Trình độ thấp, điều kiện thô sơ
Sở hữu công về ruộng đất
1.3. Điều kiện lịch sử
♦ Đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giành độc lập dân tộc
Sự hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam
Các thời kỳ trong lịch sử văn hoá Việt Nam
2.1. Văn hoá thời kỳ dựng nước (thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc)
♦ Đặt nền móng cho văn hoá Việt cổ
2.2. Văn hoá thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
♦ Chống Hán hóa về văn hoá
♦ Tiếp nhận các giá trị văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ
2.3. Văn hoá thời kỳ Đại Việt
♦ Xây dựng và khẳng định bản sắc văn hoá dân tộc
2.4. Văn hoá thời kỳ Pháp thuộc và chống Pháp thuộc
♦ Âu hoá và chống Âu hoá
2.5. Văn hoá thời kỳ Việt Nam xã hội chủ nghĩa
♦ Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam
Quan niệm về giá trị, giá trị văn hoá
1.1. Khái niệm giá trị
Là khái niệm dùng để chỉ các phẩm chất cao quý, có ý nghĩa được đa số người trong xã hội ao ước và cùng chia sẻ
1.2. Khái niệm giá trị văn hoá
Là giá trị hướng tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp được phản ánh trong các nguyên tắc và chuẩn mực về phương diện pháp lý, đạo lý và thẩm mỹ của cá nhân và cộng đồng, được cộng đồng tin tưởng và chia sẻ, trở thành khuôn mẫu ứng xử chung, làm nền tảng tinh thần của xã hội.
Các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam
2. Các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam
2.1. Quan niệm của các nhà hoạt động chính trị, các nhà nghiên cứu
♦ Chủ tịch Hồ Chí Minh: nồng nàn yêu nước, anh dũng, cần cù, trung với nước, hiếu với dân, cần, kiệm, liêm, chính
♦ Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: yêu nước, thương nòi,
anh dũng, cần cù, sáng tạo
♦ Nhà nghiên cứu Trần Văn Giàu: yêu nước, cần cù, anh dũng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vì nghĩa
2.2. Quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam
♦ Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc
♦ Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết
cá nhân - gia đình - Tổ quốc
♦ Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý
♦ Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động
♦ Sự tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống
Các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam
3. Vai trò của các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam
♦ Góp phần tạo nên sức mạnh tinh thần để chiến thắng các kẻ thù
♦ Là cơ sở cho sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
♦ Vai trò nền tảng tinh thần để lựa chọn mô hình phát triển kinh tế - xã hội
Giải pháp phát huy vai trò của các giá trị văn hoá
1. Đẩy mạnh việc bảo tồn các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc
2. Nâng cao nhận thức và tăng cường giáo dục về giá trị văn hoá của dân tộc
3. Tiếp thu tinh hoa có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời phải hiện đại hoá các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc
Kết luận
Hệ giá trị văn hoá Việt Nam được hình thành trong lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước, xây dựng trong đời sống cộng đồng.
Hệ giá trị văn hoá Việt Nam chính là những di sản văn hoá có vai trò như nội lực cố kết cộng đồng.
Cần phải nhận thức và phát huy vai trò của các giá trị đó để xây dựng nền văn hoá mới và phát triển đất nước.
Xin cảm ơn
VIỆN VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN
GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA
DÂN TỘC VIỆT NAM
http://cstt.ctu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=263:bai-ging-tsgvcc-le-xuan-kieu-tai-liu-lp-cao-cp-ly-lun-chinh-tr-hanh-chinh-k1&catid=64:tai-liu-hc-tp&Itemid=179
GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TINH THẦN
* Đặt vấn đề
I. Sự hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam
II. Các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam
III. Một số giải pháp phát huy vai trò của các giá trị văn hoá
* Kết luận
Sự hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam
1. Cơ sở hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam
1.1. Điều kiện địa lý sinh thái nhân văn
♦ Môi trường sông nước
♦ Những thử thách do thiên nhiên đem lại
♦ Khu vực tiếp xúc với nhiều nền văn hoá
♦ Sự đa dạng của môi trường sinh thái
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Tính thời vụ cao
♦ Kinh tế nông nghiệp: Trình độ thấp, điều kiện thô sơ
Sở hữu công về ruộng đất
1.3. Điều kiện lịch sử
♦ Đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giành độc lập dân tộc
Sự hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam
Các thời kỳ trong lịch sử văn hoá Việt Nam
2.1. Văn hoá thời kỳ dựng nước (thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc)
♦ Đặt nền móng cho văn hoá Việt cổ
2.2. Văn hoá thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
♦ Chống Hán hóa về văn hoá
♦ Tiếp nhận các giá trị văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ
2.3. Văn hoá thời kỳ Đại Việt
♦ Xây dựng và khẳng định bản sắc văn hoá dân tộc
2.4. Văn hoá thời kỳ Pháp thuộc và chống Pháp thuộc
♦ Âu hoá và chống Âu hoá
2.5. Văn hoá thời kỳ Việt Nam xã hội chủ nghĩa
♦ Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam
Quan niệm về giá trị, giá trị văn hoá
1.1. Khái niệm giá trị
Là khái niệm dùng để chỉ các phẩm chất cao quý, có ý nghĩa được đa số người trong xã hội ao ước và cùng chia sẻ
1.2. Khái niệm giá trị văn hoá
Là giá trị hướng tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp được phản ánh trong các nguyên tắc và chuẩn mực về phương diện pháp lý, đạo lý và thẩm mỹ của cá nhân và cộng đồng, được cộng đồng tin tưởng và chia sẻ, trở thành khuôn mẫu ứng xử chung, làm nền tảng tinh thần của xã hội.
Các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam
2. Các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam
2.1. Quan niệm của các nhà hoạt động chính trị, các nhà nghiên cứu
♦ Chủ tịch Hồ Chí Minh: nồng nàn yêu nước, anh dũng, cần cù, trung với nước, hiếu với dân, cần, kiệm, liêm, chính
♦ Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: yêu nước, thương nòi,
anh dũng, cần cù, sáng tạo
♦ Nhà nghiên cứu Trần Văn Giàu: yêu nước, cần cù, anh dũng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vì nghĩa
2.2. Quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam
♦ Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc
♦ Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết
cá nhân - gia đình - Tổ quốc
♦ Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý
♦ Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động
♦ Sự tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống
Các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam
3. Vai trò của các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam
♦ Góp phần tạo nên sức mạnh tinh thần để chiến thắng các kẻ thù
♦ Là cơ sở cho sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
♦ Vai trò nền tảng tinh thần để lựa chọn mô hình phát triển kinh tế - xã hội
Giải pháp phát huy vai trò của các giá trị văn hoá
1. Đẩy mạnh việc bảo tồn các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc
2. Nâng cao nhận thức và tăng cường giáo dục về giá trị văn hoá của dân tộc
3. Tiếp thu tinh hoa có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời phải hiện đại hoá các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc
Kết luận
Hệ giá trị văn hoá Việt Nam được hình thành trong lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước, xây dựng trong đời sống cộng đồng.
Hệ giá trị văn hoá Việt Nam chính là những di sản văn hoá có vai trò như nội lực cố kết cộng đồng.
Cần phải nhận thức và phát huy vai trò của các giá trị đó để xây dựng nền văn hoá mới và phát triển đất nước.
Xin cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)