GAP nong nghiep
Chia sẻ bởi Phạm Kim Hưởng |
Ngày 23/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: GAP nong nghiep thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP NAM BỘ
LỚP LTCD_1V
MÔN: GAP và SẢN XUẤTHỮU CƠ
Chuyên đề: ASEAN GAP (P2)
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN BÌNH NHÓM 4
1
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
NỘI DUNG
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
3.2.2.7. Truy nguyên nguồn gốc
3.2.2.8. Tập huấn
3.2.2.9. Tài liệu và ghi chép
3.2.2.10. Xem xét lại các thực hành
3.3. Quản lý môi trường
3.3.1. Nguy cơ về môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.1. Lịch sử và quản lý địa điểm sản xuất
3.3.2.2. Giống cây trồng
3.3.2.3. Đất và giá thể
3.3.2.4. Phân bón và chất phụ gia
3.3.2.5. Nước
3.3.2.6. Hóa chất
3.3.2.7. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
3.3.2.8. Chất thải và hiệu quả năng lượng
3.3.2.9. Đa dạng sinh học
3.3.2.10. Không khí
2
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
NỘI DUNG
3.3.2.11. Tập huấn
3.3.2.12. Tài liệu và ghi chép
3.3.2.13. Xem xét lại các thực hành
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.1. Nguy cơ đối với sức khỏe, an toàn và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.1. Hóa chất
3.4.2.2. Điều kiện làm việc
3.4.2.3. Phúc lợi người lao động
3.4.2.4. Tập huấn
3.4.2.5. Tài liệu và ghi chép
3.4.2.6. Xem xét các thực hành
3.5. Chất lượng sản phẩm
3.5.1. Nguy cơ và nguyên nhân làm mất chất lượng
3.5.1.1. Rủi ro về chất lượng
3.5.1.2. Mất chất lượng trong quá trình sản xuất
3.5.1.3. Mất chất lượng khi thu hoạch
3.5.1.4. Mất chất lượng trong quá trình xử lý sau thu hoạch
3
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
NỘI DUNG
3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.5.2.1. Kế hoạch chất lượng
3.5.2.2. Giống cây trồng
3.5.2.3. Phân bón và chất phụ gia
3.5.2.4. Nước
3.5.2.5. Hóa chất
3.5.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
3.5.2.7. Truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
3.5.2.8. Tập huấn
3.5.2.9. Tài liệu và ghi chép
3.5.2.10. Xem xét lại các thực hành
4
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
Thực hành 48: Thiết bị, thùng chứa, vật liệu tiếp xúc với sản phẩm cần phải được sản xuất từ các vật liệu không làm nhiễm bẩn sản phẩm.
Thực hành 49: Các thùng chứa sử dụng cất giữ rác thải, hóa chất, các chất nguy hiểm khác cần được xác định rõ ràng và không sử dụng để chứa đựng hoặc xử lý sản phẩm.
Thực hành 50: Thiết bị và thùng chứa cần được thường xuyên giữ gìn nhằm giảm mức thấp nhất gây nhiễm bẩn sản phẩm.
5
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
Thực hành 51: Thiết bị, thùng chứa và vật liệu cần được cất giữ ở những nơi riêng biệt với hóa chất, phân bón, chất phụ gia và ở khoảng cách phù hợp nhằm giảm thấp nhất sự nhiễm bẩn sản phẩm.
Thực hành 52: Thiết bị, thùng chứa và vật liệu cần được kiểm tra đảm bảo nguyên vẹn, sạch sẽ trước khi sử dụng và yêu cầu rửa sạch, sửa chữa hoặc vứt bỏ.
6
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
+ Nhà xưởng và kho
Thực hành 53: Không để các sản phẩm thu hoạch tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc sàn ở những nơi xử lý, đóng gói hoặc cất giữ.
Thực hành 54: Nhà xưởng và kho sử dụng để trồng, vận chuyển, xử lý và cất giữ sản phẩm phải được xây dựng và bảo dưỡng nhằm giảm mức thấp nhất rủi ro nhiễm bẩn sản phẩm.
Thực hành 55: Mỡ, dầu, chất đốt và máy móc (nông cơ) cần phải được để riêng biệt với nơi xử lý, đóng gói và cất giữ sản phẩm nhằm ngăn ngừa sự nhiễm bẩn sản phẩm.
7
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
Thực hành 56: Hệ thống thải nước, dầu mỡ, rác cần được xây dựng để giảm mức thấp nhất gây rủi ro nhiễm bẩn địa điểm sản xuất và nguồn nước.
Thực hành 57: Bóng đèn phía trên thùng chứa sản phẩm và vật liệu đóng gói phải đảm bảo chống vỡ hay được bảo vệ bằng vỏ ngoài chống vỡ. Trong trường hợp bóng đèn bị vỡ, phải loại bỏ sản phẩm để ở khu vực đó đồng thời lau sạch dụng cụ và thùng chứa.
8
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
Thực hành 58: Nơi thiết bị và dụng cụ có thể là nguồn nguy cơ vật lý được đặt để trong cùng một nhà với nơi xử lý, đóng gói và cất giữ sản phẩm, các thiết bị và dụng cụ đó phải được ngăn bằng các lá chắn hoặc không được hoạt động trong suốt thời gian xử lý, đóng gói và cất giữ sản phẩm.
9
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
+ Làm sạch và vệ sinh
Thực hành 59. Cần xác định những nơi đóng gói, xử lý và cất giữ sản phẩm, thiết bị, dụng cụ, vật liệu có thể là nguồn gây nhiễm bẩn sản phẩm, và cần có các hướng dẫn để vệ sinh và làm sạch.
Thực hành 60. Chọn lựa các hóa chất làm sạch và vệ sinh phụ hợp để giảm mức thấp nhất rủi ro của hóa chất đó gây nhiễm bẩn sản phẩm.
10
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
+ Động vật và kiểm soát dịch hại
Thực hành 61. Không cho động vật và vật nuôi vào các khu vực sản xuất, đặc biệt khu vực trồng các loại cây trồng phía trên hoặc gần mặt đất, và ở nơi thu hoạch, đóng gói, cất giữ sản phẩm.
Thực hành 62: Có biện pháp ngăn chặn sự hiện diện của dịch hại bên trong hoặc xung quanh khu vực xử lý, đóng gói và cất giữ sản phẩm.
Thực hành 63: Bẫy, bả dùng để phòng trừ dịch hại cần đặt và bảo dưỡng để hạn chế sự rủi ro nhiễm bẩn sản phẩm, vật liệu và thùng đóng gói. Ghi chép đầy đủ nơi đặt bẫy, bả.
11
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
+ Vệ sinh cá nhân
Thực hành 64: Công nhân phải có kiến thức nhất định và được tập huấn về thực hành vệ sinh cá nhân và ghi chép đầy đủ về tập huấn đó.
Thực hành 65: Cung cấp hoặc dán ở những nơi thích hợp các tài liệu hướng dẫn về vệ sinh cá nhân cho công nhân.
Thực hành 66: Cần phải có đầy đủ nhà vệ sinh và các thiết bị rửa tay trong tình trạng sạch sẽ cho công nhân.
Thực hành 67: Nước cống thải phải đảm bảo giảm mức thấp nhất rủi ro nhiễm bẩn trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản phẩm.
12
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
+ Xử lý sản phẩm
Thực hành 68: Sử dụng, cất giữ, loại thải hóa chất sử dụng sau khi thu hoạch, bao gồm thuốc trừ dịch hại và sáp, giống như các thực hành mô tả ở phân Hóa chất.
Thực hành 69: Sử dụng nước để xử lý sản phẩm sau khi thu hoạch giống như các thực hành mô tả ở phần Nước.
Thực hành 70: Nước sử dụng lần cuối cùng đối với các phần ăn được của sản phẩm là có chất lượng tương đương với nước uống.
13
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
+ Cất giữ và vận chuyển
Thực hành 71: Không đặt các thùng hàng tiếp xúc với mặt đất nơi có rủi ro nhiễm bẩn sản phẩm từ đất.
Thực hành 72: Cần kiểm tra độ sạch, loang hóa chất, các vật thể lạ và sự lây nhiễm dịch hại của các kệ kê hàng, rửa sạch hoặc bao phủ vật liệu bảo vệ hoặc vứt bỏ nếu có rủi ro về nhiễm bẩn sản phẩm.
Thực hành 73: Kiểm tra độ sạch, loang hóa chất, các vật thể lạ và nhiễm dịch hại của các phương tiện vận chuyển, và rửa sạch chúng nếu có sự rủi ro về nhiễm bẩnsản phẩm.
Thực hành 74: Sản phẩm được cất giữ và vận chuyển riêng biệt với hàng hóa có tiềm năng nhiễm bẩn hóa hóc, vật lý, sinh học.
14
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.7. Truy nguyên nguồn gốc
Thực hành 75: Mỗi địa điểm sản xuất được xác định bằng một tên và mã số. Đặt tên và mã số lên địa điểm sản xuất và ghi vào bản đồ sở hữu tài sản. Tên và mã số được ghi chú trong tất cả các tài liệu liên quan đến địa điểm sản xuất đó.
Thực hành 76: Thùng, bao bì đóng gói cần phải ghi rõ nơi sản xuất, địa điểm sản xuất để có thể truy được nguồn gốc sản phẩm.
Thực hành 77: Ghi chép đầy đủ ngày cung cấp, chất lượng sản phẩm và nơi đến của các sản phẩm được gửi đi.
15
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.7. Truy nguyên nguồn gốc
Thực hành 78: Khi một sản phẩm được xác định là bị nhiễm bẩn hoặc có khả năng nhiễm bẩn thì phải cách ly, hạn chế phân phối, nếu sản phẩm đã bán thì phải ngay lập tức thông báo cho người mua.
Thực hành 79: Khảo sát nguyên nhân gây nhiễm bẩn và thực hiện các hành động đúng đắn nhằm hạn chế sự tái nhiễm. Ghi chép đầy đủ, lưu trữ hồ sơ về sự việc xẩy ra và hành động đã thực hiện.
16
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.8. Tập huấn
Thực hành 80: Chủ trang trại và công nhân phải có kiến thức phù hợp và được tập huấn về lĩnh vực liên quan đến trách nhiệm của mình đối với GAP, ghi chép đầy đủ , lưu trữ hồ sơ về tập huấn đó.
17
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.9. Tài liệu và ghi chép
Thực hành 81: Ghi chép đầy đủ các thực hành nông nghiệp tốt trong thời hạn ít nhất 2 năm hoặc dài hơn nếu có yêu cầu của luật pháp và người tiêu dùng.
Thực hành 82: Vứt bỏ các tài liệu không còn hiệu lực, chỉ sử dụng các văn bản hiện hành.
18
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.10. Xem xét lại các thực hành
Thực hành 83: Xem xét lại tất cả các thực hành ít nhất một năm 1 lần để đảm bảo đã thực hiện đúng các thực hành và các hành động đã thực hiện để chỉnh sửa tất các thiếu sót. Ghi chép đầy đủ, lưu trữ hồ sơ các thực hành đã được xem xét và các hành động đã thực hiện.
Thực hành 84: Thực hiện các công việc giải quyết khiếu nại liên quan đến an toàn thực phẩm và ghi chép, lưu trữ hồ sơ về than phiền và các hành động giải quyết.
19
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.1. Nguy cơ về môi trường
Các bước kiểm soát nguy cơ môi trường như sau:
Bước 1: Xác định nguy cơ – Cái gì có thể xẩy ra đối với các đặc tính bên trong và bên ngoài của môi trường nếu một vài hoạt động tiến hành không đúng?
Bước 2: Đánh giá rủi ro – Cái gì có thể xẩy ra và hậu quả của việc xuất hiện nguy cơ?
20
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.1. Nguy cơ về môi trường
Bước 3: Kiểm soát nguy cơ – Những thực hành nông nghiệp tốt nào được yêu cầu thực hiện để ngăn ngừa hoặc giảm mức thấp nhất sự rủi ro của các nguy cơ?
Bước 4: Giám sát và xem sét lại các nguy cơ – Các thực hành nông nghiệp tốt đang thực hiện có tốt không, có sự thay đổi nào dẫn đến sự hình thành nguy cơ mới?
21
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
Thực hành nông nghiệp tốt để kiểm soát nguy cơ môi trường được nhóm lại thành 13 nội dung. Mỗi một nội dung, mô tả tiềm năng gây nên độc hại đối với môi trường và cung cấp các thông tin đặc biệt cho mỗi thực hành để giải thích những vấn đề yêu cầu để thực hiện thực hành đó. Trong một vài trường hợp, hai hoặc nhiều thực hành có thể nhóm lại với nhau khi thông tin hướng dẫn chung cho cả hai thực hành.
22
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.1. Lịch sử và quản lý địa điểm sản xuất
Thực hành 1: Địa điểm sản xuất tuân theo quy định của quốc gia, hạn chế sản xuất ở vùng cao hoặc độ dốc lớn.
Thực hành 2: Đối với những địa điểm mới, cần đánh giá sự rủi ro gây nên độc hại đối với môi trường bên trong hoặc bên ngoài địa điểm để đề nghị được sử dụng, ghi chép và lưu trữ hồ sơ về các nguy cơ tiềm năng đã được xác định. Đánh giá sự rủi ro cần xem xét:
- Tính ưu tiên sử dụng của địa điểm.
- Tác động tiềm năng của sản xuất cây trồng và xử lý sau thu hoạch lên bên trong và bên ngoài địa điểm.
- Tác động tiềm năng của các địa điểm lân cận lên địa điểm mới.
23
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
Thực hành 3: Không sử dụng sản xuất cây trồng và xử lý sau thu hoạch ở những nơi xác định có sự rủi ro hoặc có các biện pháp ngăn cản, giảm thiểu nguy cơ tiềm tàng.
Thực hành 4: Có một bản đồ chỉ rõ:
- Địa điểm sản xuất cây trồng
- Vùng có môi trường nhạy cảm và thoái hóa cao.
- Nơi cất giữ và phối trộn hóa chất, nơi rửa các thiết bị sử dụng hóa chất, nơi xử lý hóa chất sau thu hoạch.
- Địa điểm hoặc phương tiện cất giữ, phối trộn, ủ phân và chất phụ gia.
- Dòng nước, nơi tích trữ, hệ thống tiêu nước, vùng tưới và điểm xả nước.
- Nhà cửa, công trình xây dựng, đường.
3.3.2.1. Lịch sử và quản lý địa điểm sản xuất
24
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.2. Giống cây trồng
Thực hành 7: Để giảm đến mức thấp nhất sử dụng hóa chất và phân bón, lựa chọn giống cây trồng có khả năng kháng dịch hại và trồng ở nơi có dạng đất và dinh dưỡng đất thích hợp.
25
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.3. Đất và giá thể
Thực hành 8: Thực hành sản xuất là phải phù hợp với dạng đất và không làm tăng rủi ro thoái hóa môi trường.
Thực hành 9: Những nơi có thể, sử dụng bản đồ đất để lập kế hoạch sản xuất và luân canh.
Thực hành 10: Các thực hành canh tác phải nhằm cải thiện hoặc duy trì cấu trúc đất và giảm thiểu sự kết vón và xói mòn đất.
Thực hành 11: Chứng minh sự đúng đắn việc sử dụng các hóa chất xử lý đất và giá thể, ghi chép, lưu trữ hồ sơ về địa điểm, ngày, sản phẩm, tỷ lệ và phương pháp sử dụng, và tên người sử dụng.
26
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.4. Phân bón và chất phụ gia
Thực hành 12: Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng dựa vào sự khuyến cáo của cơ quan có thẩm quyền hoặc dựa vào các xét nghiệm về đất, lá, dịch cây để giảm thiểu sự dư thừa và rửa trôi dinh dưỡng.
Thực hành 13: Định vị trí, xây dựng và bảo dưỡng các địa điểm hoặc thiết bị cất giữ, phối trộn, đóng bao phân bón và chất phụ gia, phân ủ hữu cơ và các vật liệu hữu cơ khác để giảm thiểu sự rủi ro gây độc môi trường bên trong và bên ngoài địa điểm.
Thực hành 14: Duy trì các trang thiết bị sử dụng bón phân và chất phụ gia trong điều kiện xử lý tốt, bảo dưỡng thiết bị ít nhất một năm một lần.
27
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.4. Phân bón và chất phụ gia
Thực hành 15: Ghi chép đầy đủ việc sử dụng phân bón và chất phụ gia, chi tiết tên sản phẩm hoặc vật liệu, ngày, địa điểm xử lý, tỷ lệ và phương pháp sử dụng và tên người sử dụng.
Thực hành 16: Đối với hệ thống sản xuất thủy canh, giám sát và ghi chép sự phối trộn, áp dụng và vứt bỏ dung dịch dinh dưỡng.
28
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.5. Nước
Thực hành 17: Tưới nước dựa vào yêu cầu nước của cây trồng, nguồn nước có thể, ẩm độ đất, và quan tâm đến ảnh hưởng môi trường bên trong và bên ngoài địa điểm sản xuất.
Thực hành 18: Một hệ thống tưới tiêu hiệu quả là sử dụng tối thiểu lượng nước và giảm thiểu rủi ro gây hại đối với môi trường bên trong và bên ngoài địa điểm sản xuất.
Thực hành 19: Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống tưới tiêu trong mỗi lần sử dụng dựa vào hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc các phương pháp phù hợp khác và duy trì đảm bảo sự phân phối có hiệu quả.
29
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.5. Nước
Thực hành 20: Ghi chép và lưu trữ hồ sơ sử dụng tưới tiêu, chi tiết về cây trồng, ngày, vị trí, lượng nước sử dụng hoặc thời gian tưới tiêu, tên người quản lý các hoạt động tưới tiêu.
Thực hành 21: Quản lý nguồn nước, tích trữ nước phù hợp với yêu cầu, quy định của mỗi quốc gia.
Thực hành 22: Quản lý hoặc xử lý nhằm giảm thiểu rủi ro gây độc hại đến môi trường đối với các nguồn nước sử dụng là nguyên ngân gây độc hại đến môi trường đất, đất sản xuất, đường thủy và các vùng nhạy cảm.
30
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.5. Nước
Thực hành 23: Xả bỏ nước từ nhà vệ sinh, hệ thống cống rảnh hợp lý nhằm giảm thiểu rủi ro gây độc hại với môi trường bên trong và bên ngoài địa điểm sản xuất.
Thực hành 24: Quản lý hoặc xử lý nước thải từ thu hoạch, chùi rửa và xử lý bằng tay nhằm giảm thiểu diện tích ô nhiễm môi trường.
31
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Hóa chất nông nghiệp
Thực hành 25: Chủ trang trại và công nhân phải được tập huấn ở mức độ phù hợp với trách nhiệm của mình đối với việc sử dụng hóa chất.
Thực hành 26: Người tư vấn việc lựa chọn sản phẩm hóa chất cần phải chứng minh được năng lực chuyên môn của mình.
Thực hành 27: Phương pháp bảo vệ cây trồng phải phù hợp trong phòng trừ dịch hại và dựa vào khuyến cáo của các cơ quan có thẩm quyền hoặc giám sát dịch hại mùa màng.
32
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Hóa chất nông nghiệp
Thực hành 28: Áp dụng hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ở những nơi có thể để giảm thiểu sử dụng hóa chất.
Thực hành 29: Hóa chất phải tiếp nhận từ nhà cung ứng có giấy phép.
Thực hành 30: Hóa chất phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép sử dụng trên cây trồng, cập nhật các tài liệu có thể để chứng mình tình trạng cho phép hiện hành.
Thực hành 31: Áp dụng hóa chất căn cứ vào chỉ dẫn trên nhãn hoặc giấy phép của cơ quan thẩm quyền.
Thực hành 32: Sử dụng một chiến lược luân phiên sử dụng các hóa chất và các phương pháp bảo vệ thực vật khác để tránh sự kháng thuốc của dịch hại.
33
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Hóa chất nông nghiệp
Thực hành 33: Quản lý việc áp dụng hóa chất (trong đất và không khí) nhằm giảm thiểu sự rủi ro của việc lan tỏa đến vùng lân cận và nơi môi trường nhạy cảm.
Thực hành 34: Phối trộn lượng hóa chất phù hợp để giảm thiểu lượng hóa chất dư thừa sau khi sử dụng.
Thực hành 35: Vứt bỏ lượng dung dịch hóa chất dư thừa và rửa dụng cụ hợp lý nhằm giảm thiểu sự rủi ro về độc hại môi trường bên trong và bên ngoài địa điểm.
Thực hành 36: Duy trì trang thiết bị sử dụng hóa chất trong điều kiện làm việc tốt và bảo trì ít nhất một năm một lần.
34
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Hóa chất nông nghiệp
Thực hành 37: Hóa chất được cất giữ trong điều kiện ánh sáng thích hợp, trong dụng cụ vững chắc, chỉ cho phép người có thẩm quyền tiếp xúc. Định vị trí và xây dựng công trình nhằm giảm thiểu rủi ro gây nhiễm bẩn môi trường và gắn các thiết bị an toàn trong trường hợp xẩy ra sự cố hóa chất.
Thực hành 38: Phải cất giữ hóa chất trong thùng đựng nguyên gốc với nhãn mác dễ đọc và trên cơ sở chỉ dẫn của cơ quan có thẩm quyền. Nếu hóa chất đã được chuyển sang thùng đựng khác thì cần phải có nhãn mác rõ ràng về tên, tỷ lệ sử dụng và thời gian cách ly.
35
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Hóa chất nông nghiệp
Thực hành 39: Không được tái sử dụng các loại chai, lọ, bao bì… đựng hóa chất, phải cất giữ nó ở nơi an toàn cho đến khi được xử lý.
Thực hành 40: Xử lý các loại chai, lọ, bao bì… đựng hóa chất tùy thuộc vào quy định của từng quốc gia, tuy nhiên phải trên cơ sở chung là phải giảm thiểu rủi ro gây độc hại đến môi trường bên trong và bên ngoài địa điểm. Những nơi có điều kiện cần sử dụng hệ thống thu gom và xử lý theo quy định.
Thực hành 41: Các hóa chất hết hạn, không sử dụng nữa thì cần phải được xác định rõ ràng và cất giữ nơi an toàn cho đến lúc xử lý.
36
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Hóa chất nông nghiệp
Thực hành 42: Xử lý các hóa chất hết hạn, không sử dụng bằng hệ thống xử lý theo quy định hoặc ở các nơi cho phép.
Thực hành 43: Xác định các loại hóa chất sử dụng cho từng loại cây trồng, ghi cụ
thể hóa chất sử dụng, nguyên nhân sử dụng, ngày sử dụng, vị trí xử lý, tỷ lệ và phương pháp sử dụng, điều kiện thời tiết, tên người sử dụng.
Thực hành 44: Ghi chép đầy đủ các hóa chất được cất giữ bao gồm tên hóa chất, thời gian, chất lượng và thời gian kết thúc sử dụng hoặc thời gian vứt bỏ.
37
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Các hóa chất khác
Thực hành 45: Chất đốt, dầu, các hóa chất phi nông nghiệp khác cần phải được xử lý, cất giữ, vứt bỏ bằng cách giảm mức thấp nhất rủi ro nhiễm bẩn môi trường.
38
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.7. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
Thực hành 46: Sử dụng, cất giữ, vứt bỏ các hóa chất sử dụng sau thu hoạch như thuốc trừ dịch hại và chất sáp giống như các thực hành mô tả ở phần Hóa chất.
39
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.8. Chất thải và hiệu quả năng lượng
Thực hành 47: Lập kế hoạch và thực hiện việc quản lý chất thải, bao gồm việc xác định dạng chất thải từ các hoạt động sản xuất và sử dụng các thực hành nhằm giảm thiểu chất thải, tái sử dụng, tích giữ và loại bỏ chất thải.
Thực hành 48: Xem xét lại sự tiêu thụ điện, chất đốt và xác định, thực hiện các thực hành có hiệu quả.
Thực hành 49: Bảo dưỡng máy móc và thiết bị hoặc thay thế nhằm duy trì sự xử lý có hiệu quả.
40
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.9. Đa dạng sinh học
Thực hành 50: Hoạt động sản xuất tuân theo các quy định của quốc gia, bảo vệ các loài động vật và thực vật nguy cơ tuyệt chủng.
Thực hành 51: Để bảo tồn các loài thực vật và động vật bản địa, cần duy trì và mở rộng diện tích thực vật bản địa, các hành lang hoang dại, các vùng cây cối trên hoặc xung quang hai bên bờ sống, suối.
Thực hành 52: Có biện pháp quản lý động vật hoang dã và dịch hại môi trường.
41
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.10. Không khí
Thực hành 53: Giảm thiểu sự ảnh hưởng của mùi hôi thối, khói, bụi và tiếng ồn lên người và vật dung xung quanh.
42
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.11. Tập huấn
Thực hành 54: Chủ trang trại và công nhân phải có kiến thức phù hợp và được tập huấn về lãnh vực liên quan đến trách nhiệm của mình đối với GAP, ghi chép đầy đủ , lưu trữ hồ sơ về tập huấn đó.
43
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.12. Tài liệu và ghi chép
Thực hành 55: Ghi chép đầy đủ các thực hành nông nghiệp tốt trong thời hạn ít nhất 2 năm hoặc dài hơn nếu có yêu cầu của luật pháp và người tiêu dùng.
Thực hành 56: Vứt bỏ các tài liệu không còn hiệu lực, chỉ sử dụng các văn bản hiện hành.
44
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.13. Xem xét lại các thực hành
Thực hành 57: Xem xét lại tất cả các thực hành ít nhất một năm 1 lần để đảm bảo đã thực hiện đúng các thực hành và các hành động đã thực hiện để chỉnh sửa các thiếu sót hoặc thay đổi đối với các quy định về môi trường.
Thực hành 58: Ghi chép đầy đủ và lưu trữ hồ sơ các thực hành đã được xem xét và các hành động đã thực hiện.
Thực hành 59: Thực hiện các công việc giải quyết khiếu nại liên quan đến quản lý môi trường và ghi chép, lưu trữ hồ sơ về than phiền và các hành động giải quyết.
45
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.1. Nguy cơ đối với sức khỏe, an toàn và phúc lợi của người lao động
Công việc trang trại bao gồm rất nhiều việc thường xuyên gặp nhiều rủi ro cho người làm việc và sống trong trang trại. Hàng năm có hàng ngàn người bị thương và nhiều người bị chết do tai nạn lao động nông nghiệp. Ngoài những chi phí chăm sóc sức khỏe cho người bị thương, sự đau khổ, thương tiếc những người thân bị chết, tai nạn lao động cũng ảnh hưởng đến số lượng người lao động, giảm sản phẩm, giảm thu nhập và tăng bảo hiểm. Tất cả mọi người trong trang trại đều phải có trách nhiệm giảm thiểu sự rủi ro tai nạn nghề nghiệp.
46
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.1. Nguy cơ đối với sức khỏe, an toàn và phúc lợi của người lao động
Trách nhiệm của chủ trang trại:
• Đánh giá về sức khỏe và sự rủi ro an toàn cho công nhân và người khác như khách tham quan, người thầu sản phẩm và thực hiện GAP.
• Cung cấp môi trường làm việc an toàn
• Tổ chức hệ thống an toàn trong công việc
• Duy trì khu vực làm việc, máy móc và thiết bị trong điều kiện an toàn
• Đảm bảo an toàn trong việc sử dụng, xử lý, bảo quản và vận chuyển các chất độc
• Cung cấp các thông tin, tập huấn, hướng dẫn và tư vấn đầy đủ cho người lao động.
• Cung cấp phương tiện đầy đủ cho phúc lợi của người lao động
Trách nhiệm của người lao động:
• Cần chú ý đến sức khỏe và tính an toàn của mình và người khác.
• Tuân thủ các yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
47
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.1. Nguy cơ đối với sức khỏe, an toàn và phúc lợi của người lao động
Các bước quản lý rủi ro đối với sức khỏe, an toàn và phúc lợi như sau:
- Bước 1: Xác định rủi ro – Điều gì sẽ xẩy ra đối với sức khỏe, an toàn và phúc lợi của người lao động nếu có những hành động sai?
- Bước 2: Đánh giá rủi ro – Điều gì có thể đúng và hậu quả của việc xẩy ra rủi ro?
- Bước 3: Điều khiển sự rủi ro – Những yêu cầu thực hành nông nghiệp tốt nào để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu sự rủi ro tai nạn?
- Bước 4: Giám sát và xem xét lại rủi ro – Những thực hành nông nghiệp tốt đang thực hiện có có hình thành các rủi ro mới hay không?
48
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.1. Hóa chất
Thực hành 1: Xử lý và sử dụng hóa chất bởi người lao động được cho phép, có kiến thức và kỹ năng phù hợp.
Thực hành 2: Hóa chất được cất giữ trong điều kiện ánh sáng thích hợp, trong dụng cụ vững chắc, chỉ cho phép người có thẩm quyền tiếp xúc. Định vị trí và xây dựng công trình nhằm giảm thiểu rủi ro gây nhiễm bẩn môi trường và gắn các thiết bị an toàn trong trường hợp xẩy ra sự cố hóa chất.
Thực hành 3: Phải cất giữ hóa chất trong thùng đựng nguyên gốc với nhãn mác dễ đọc và trên cơ sở chỉ dẫn của cơ quan có thẩm quyền. Nếu hóa chất đã được chuyển sang thùng đựng khác thì cần phải có nhãn mác rõ ràng về tên, tỷ lệ sử dụng và thời gian cách ly.
49
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.1. Hóa chất
Thực hành 4: Nơi có rủi ro về sự nhiễm bẩn hóa chất đối với người lao động, cần phải có nhãn mác chỉ rõ ràng về bảng số liệu an toàn vật liệu (Material Safety Data Sheets) hoặc chỉ dẫn an toàn.
Thực hành 5: Phải có các phương tiện và các phương pháp để xử lý khi người lao động bị nhiễm hóa chất.
Thực hành 6: Có tài liệu chỉ dẫn tai nạn và tình trạng khẩn cấp đặt ở những vị trí nỗi bật bên trong hoặc gần nơi cất giữ hóa chất.
50
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.1. Hóa chất
Thực hành 7: Người xử lý và sử dụng hóa chất và người đi vào vùng mới sử dụng hóa chất cần phải mặc quần áo bảo hộ và các thiết bị sử dụng hóa chất đó.
Thực hành 8: Rửa sạch và cất giữ quần áo báo hộ riêng biệt với các xản phẩm bảo vệ cây trồng.
Thực hành 9: Hạn chế sự tiếp cận các vùng sắp sửa sử dụng hoặc mới sử dụng hóa chất trong một thời gian phù hợp với hóa chất sử dụng.
Thực hành 10: Nếu có yêu cầu, vùng sử dụng hóa chất phải có biển cảnh báo
51
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.2. Điều kiện làm việc
+ Điều kiện chung
Thực hành 11: Điều kiện làm việc phải phù hợp với người lao động, phải cung cấp quần áo bảo hộ lao động cho người lao động làm việc ở những nơi có nguy cơ độc hại.
Thực hành 12: Gìn giữ, duy trì và kiểm tra thường xuyên về khả năng gây rủi ro cho người sử dụng đối với tất cả các máy móc, dụng cụ, thiết bị, bao gồm các thiết bị điện và cơ giới.
Thực hành 13: Các công việc xử lý bằng tay cần phải giảm thiểu sự rủi ro thương tổn từ các đồ vật nhấc lên cao, xoắn quá mức và vận động ngoài tầm với.
52
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.2. Điều kiện làm việc
+ Vệ sinh cá nhân
Thực hành 14: Người lao động phải có kiến thức nhất định và được tập huấn về thực hành vệ sinh cá nhân và ghi chép đầy đủ về tập huấn đó.
Thực hành 15: Cung cấp hoặc dán ở những nơi dễ nhìn thấy các tài liệu hướng dẫn về thực hiện vệ sinh cá nhân.
Thực hành 16: Cần phải có đầy đủ nhà vệ sinh và các thiết bị rửa tay trong tình trạng sạch sẽ cho người lao động.
Thực hành 17: Nước cống thải phải đảm bảo giảm mức thấp nhất rủi ro nhiễm bẩn cho người lao động.
53
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.2. Điều kiện làm việc
+ Vệ sinh cá nhân
Thực hành 18: Chủ trang trại phải báo cáo tất cả các vấn đề sức khỏe cho các nhà chức trách khi được yêu cầu cung cấp về tình trạng sức khỏe và y tế.
Thực hành 19: Lao động nước ngoài phải có phiếu kiểm tra sức khỏe toàn diện và lưu giữ các phiếu đó.
Thực hành 20: Hạn chế sự hiện diện của động vật và vật nuôi mang bệnh truyền nhiễm vào vùng sản xuất và xung quanh vùng xử lý, bảo quản và vận chuyển.
54
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.3. Phúc lợi người lao động
Thực hành 21: Nếu chủ trang trại cung cấp nhà ở cho người lao động thì nhà ở phải
phù hợp với nơi ở của con người và có các dịch vụ và trang bị cần thiết tối thiểu.
Thực hành 22: Tuổi lao động nhỏ nhất là tuân theo quy định của quốc gia đó. Nơi
nào không có quy định thì tuổi lao động phải lớn hơn 15 tuổi.
55
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.4. Tập huấn
Thực hành 23: Thông tin các rủi ro về sức khỏe và an toàn cho những người lao động mới trước khi bắt đầu công việc.
56
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.5. Tài liệu và ghi chép
Tài liệu và ghi chép cung cấp minh chứng rằng các thực hành nông nghiệp tốt đã được thực hiện để bảo vệ sức khỏe, an toàn và phúc lợi cho người lao động.
Chúng cũng giúp chúng ta xem xét lại các thực hành đó đã được thực hiện chính xác và có hiệu quả hay chưa. Các ghi chép liên quan đến sức khỏe, an toàn và phúc lợi phải giữ lại ít nhất là thời gian 2 năm hoặc có thể dài hơn nếu có yêu cầu của khách hành hoặc nhà chức trách chính phủ.
57
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.6. Xem xét các thực hành
Xem xét lại các thực hành là cần thiết để khẳng định các thực hành được tiến hành như yêu cầu và ghi chép chính xác và chứa đựng đầy đủ các thông tin yêu cầu. Bản tự đáng giá chỉ ra các thực hành không làm đúng và cần thiết phải có các hành động chỉnh sửa các vấn đề đó. Tất các các thực hành cần được xem xét ít nhất 1 năm một lần. Không được xem xét lại các thực hành trong cùng một thời gian. Tốt nhất là xem xét lại các thực hành tại thời điểm thực hiện các thực hành đó. Ví dụ khi thu hoạch, xem xét các thực hành về thu hoạch và chuẩn bị các sản phẩm để bán. Xem xét việc sử dụng thuốc trừ dịch hại trong suốt quá trình sản xuất nên tiến hành trước khi thu hoạch sản phẩm. Phải điều tra và có các hành động để giải quyết các than phiền và khiếu nại liên quan đến sức khỏe, an toàn và phúc lợi. Các than phiền có thể từ người lao động,
một người hoặc tổ chức bên ngoài trang trại. Ghi chép và lưu giữ các than phiền đó.
58
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.5. Chất lượng sản phẩm
3.5.1. Nguy cơ và nguyên nhân làm mất chất lượng
3.5.1.1. Rủi ro về chất lượng
Rủi ro về chất lượng là tất cả các đặc điểm của một sản phẩm mà không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng hoặc quy định của chính phủ. Ví dụ chất lượng sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng về kích thước, màu sắc, độ chín, biểu hiện bên ngoài, mùi vị… Sản phẩm có thể không đáp ứng quy định kiểm dịch của nước nhập khẩu bởi vì có một loài dịch hại hoặc ghi sai nhãn mác. Có 3 loại đặc trưng chất lượng: biểu hiện bên ngoài, chất lượng bên trong và chất lượng tiềm ẩn.
59
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.5. Chất lượng sản phẩm
3.5.1. Nguy cơ và nguyên nhân làm mất chất lượng
3.5.1.1. Rủi ro về chất lượng
- Biểu hiện bên ngoài: bao gồm các đặc điểm có thể thấy, ví dụ như màu sắc, kích thước, độ nhăn, bệnh hại, sâu hại, vết uế, và bao bì.
- Chất lượng bên trong: bao gồm các đặc điểm không thấy từ bên ngoài mà sản phẩm cần phải cắt ra hoặc ăn để xác định phẩm chất. Ví dụ: màu sắc, độ chắc, xơ, mùi vị, mùi thơm, bệnh hại, sâu hại…
- Chất lượng tiềm ẩn: bao gồm các đặc điểm không thể thấy, ngửi hoặc nếm. Ví dụ: giá trị dinh dưỡng, thay đổi gene…
60
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.5. Chất lượng sản phẩm
3.5.1. Nguy cơ và nguyên nhân làm mất chất lượng
3.5.1.1. Rủi ro về chất lượng
Một số đặc tính chất lượng cơ bản khách hàng thường quan tâm khi mua các sản phẩm tươi sống:
• Không có các tổn thương, hư hỏng, vết uế
• Không chín nẫu, mềm quá hoặc héo
• Không có đồ dơ bẩn, dư lượng hóa chất không cho phép và các vật lạ.
• Không có mùi và vị lạ
• Không có dịch hại thuộc đối tượng kiểm dịch
61
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.5. Chất lượng sản phẩm
3.5.1. Nguy cơ và nguyên nhân làm mất chất lượng
3.5.1.1. Rủi ro về chất lượng
Chất lượng sản phẩm có thể bị mất ở tất cả các khâu trong sản xu
LỚP LTCD_1V
MÔN: GAP và SẢN XUẤTHỮU CƠ
Chuyên đề: ASEAN GAP (P2)
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN BÌNH NHÓM 4
1
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
NỘI DUNG
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
3.2.2.7. Truy nguyên nguồn gốc
3.2.2.8. Tập huấn
3.2.2.9. Tài liệu và ghi chép
3.2.2.10. Xem xét lại các thực hành
3.3. Quản lý môi trường
3.3.1. Nguy cơ về môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.1. Lịch sử và quản lý địa điểm sản xuất
3.3.2.2. Giống cây trồng
3.3.2.3. Đất và giá thể
3.3.2.4. Phân bón và chất phụ gia
3.3.2.5. Nước
3.3.2.6. Hóa chất
3.3.2.7. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
3.3.2.8. Chất thải và hiệu quả năng lượng
3.3.2.9. Đa dạng sinh học
3.3.2.10. Không khí
2
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
NỘI DUNG
3.3.2.11. Tập huấn
3.3.2.12. Tài liệu và ghi chép
3.3.2.13. Xem xét lại các thực hành
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.1. Nguy cơ đối với sức khỏe, an toàn và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.1. Hóa chất
3.4.2.2. Điều kiện làm việc
3.4.2.3. Phúc lợi người lao động
3.4.2.4. Tập huấn
3.4.2.5. Tài liệu và ghi chép
3.4.2.6. Xem xét các thực hành
3.5. Chất lượng sản phẩm
3.5.1. Nguy cơ và nguyên nhân làm mất chất lượng
3.5.1.1. Rủi ro về chất lượng
3.5.1.2. Mất chất lượng trong quá trình sản xuất
3.5.1.3. Mất chất lượng khi thu hoạch
3.5.1.4. Mất chất lượng trong quá trình xử lý sau thu hoạch
3
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
NỘI DUNG
3.5.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.5.2.1. Kế hoạch chất lượng
3.5.2.2. Giống cây trồng
3.5.2.3. Phân bón và chất phụ gia
3.5.2.4. Nước
3.5.2.5. Hóa chất
3.5.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
3.5.2.7. Truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
3.5.2.8. Tập huấn
3.5.2.9. Tài liệu và ghi chép
3.5.2.10. Xem xét lại các thực hành
4
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
Thực hành 48: Thiết bị, thùng chứa, vật liệu tiếp xúc với sản phẩm cần phải được sản xuất từ các vật liệu không làm nhiễm bẩn sản phẩm.
Thực hành 49: Các thùng chứa sử dụng cất giữ rác thải, hóa chất, các chất nguy hiểm khác cần được xác định rõ ràng và không sử dụng để chứa đựng hoặc xử lý sản phẩm.
Thực hành 50: Thiết bị và thùng chứa cần được thường xuyên giữ gìn nhằm giảm mức thấp nhất gây nhiễm bẩn sản phẩm.
5
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
Thực hành 51: Thiết bị, thùng chứa và vật liệu cần được cất giữ ở những nơi riêng biệt với hóa chất, phân bón, chất phụ gia và ở khoảng cách phù hợp nhằm giảm thấp nhất sự nhiễm bẩn sản phẩm.
Thực hành 52: Thiết bị, thùng chứa và vật liệu cần được kiểm tra đảm bảo nguyên vẹn, sạch sẽ trước khi sử dụng và yêu cầu rửa sạch, sửa chữa hoặc vứt bỏ.
6
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
+ Nhà xưởng và kho
Thực hành 53: Không để các sản phẩm thu hoạch tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc sàn ở những nơi xử lý, đóng gói hoặc cất giữ.
Thực hành 54: Nhà xưởng và kho sử dụng để trồng, vận chuyển, xử lý và cất giữ sản phẩm phải được xây dựng và bảo dưỡng nhằm giảm mức thấp nhất rủi ro nhiễm bẩn sản phẩm.
Thực hành 55: Mỡ, dầu, chất đốt và máy móc (nông cơ) cần phải được để riêng biệt với nơi xử lý, đóng gói và cất giữ sản phẩm nhằm ngăn ngừa sự nhiễm bẩn sản phẩm.
7
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
Thực hành 56: Hệ thống thải nước, dầu mỡ, rác cần được xây dựng để giảm mức thấp nhất gây rủi ro nhiễm bẩn địa điểm sản xuất và nguồn nước.
Thực hành 57: Bóng đèn phía trên thùng chứa sản phẩm và vật liệu đóng gói phải đảm bảo chống vỡ hay được bảo vệ bằng vỏ ngoài chống vỡ. Trong trường hợp bóng đèn bị vỡ, phải loại bỏ sản phẩm để ở khu vực đó đồng thời lau sạch dụng cụ và thùng chứa.
8
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
Thực hành 58: Nơi thiết bị và dụng cụ có thể là nguồn nguy cơ vật lý được đặt để trong cùng một nhà với nơi xử lý, đóng gói và cất giữ sản phẩm, các thiết bị và dụng cụ đó phải được ngăn bằng các lá chắn hoặc không được hoạt động trong suốt thời gian xử lý, đóng gói và cất giữ sản phẩm.
9
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
+ Làm sạch và vệ sinh
Thực hành 59. Cần xác định những nơi đóng gói, xử lý và cất giữ sản phẩm, thiết bị, dụng cụ, vật liệu có thể là nguồn gây nhiễm bẩn sản phẩm, và cần có các hướng dẫn để vệ sinh và làm sạch.
Thực hành 60. Chọn lựa các hóa chất làm sạch và vệ sinh phụ hợp để giảm mức thấp nhất rủi ro của hóa chất đó gây nhiễm bẩn sản phẩm.
10
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
+ Động vật và kiểm soát dịch hại
Thực hành 61. Không cho động vật và vật nuôi vào các khu vực sản xuất, đặc biệt khu vực trồng các loại cây trồng phía trên hoặc gần mặt đất, và ở nơi thu hoạch, đóng gói, cất giữ sản phẩm.
Thực hành 62: Có biện pháp ngăn chặn sự hiện diện của dịch hại bên trong hoặc xung quanh khu vực xử lý, đóng gói và cất giữ sản phẩm.
Thực hành 63: Bẫy, bả dùng để phòng trừ dịch hại cần đặt và bảo dưỡng để hạn chế sự rủi ro nhiễm bẩn sản phẩm, vật liệu và thùng đóng gói. Ghi chép đầy đủ nơi đặt bẫy, bả.
11
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
+ Vệ sinh cá nhân
Thực hành 64: Công nhân phải có kiến thức nhất định và được tập huấn về thực hành vệ sinh cá nhân và ghi chép đầy đủ về tập huấn đó.
Thực hành 65: Cung cấp hoặc dán ở những nơi thích hợp các tài liệu hướng dẫn về vệ sinh cá nhân cho công nhân.
Thực hành 66: Cần phải có đầy đủ nhà vệ sinh và các thiết bị rửa tay trong tình trạng sạch sẽ cho công nhân.
Thực hành 67: Nước cống thải phải đảm bảo giảm mức thấp nhất rủi ro nhiễm bẩn trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản phẩm.
12
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
+ Xử lý sản phẩm
Thực hành 68: Sử dụng, cất giữ, loại thải hóa chất sử dụng sau khi thu hoạch, bao gồm thuốc trừ dịch hại và sáp, giống như các thực hành mô tả ở phân Hóa chất.
Thực hành 69: Sử dụng nước để xử lý sản phẩm sau khi thu hoạch giống như các thực hành mô tả ở phần Nước.
Thực hành 70: Nước sử dụng lần cuối cùng đối với các phần ăn được của sản phẩm là có chất lượng tương đương với nước uống.
13
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.6. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
+ Cất giữ và vận chuyển
Thực hành 71: Không đặt các thùng hàng tiếp xúc với mặt đất nơi có rủi ro nhiễm bẩn sản phẩm từ đất.
Thực hành 72: Cần kiểm tra độ sạch, loang hóa chất, các vật thể lạ và sự lây nhiễm dịch hại của các kệ kê hàng, rửa sạch hoặc bao phủ vật liệu bảo vệ hoặc vứt bỏ nếu có rủi ro về nhiễm bẩn sản phẩm.
Thực hành 73: Kiểm tra độ sạch, loang hóa chất, các vật thể lạ và nhiễm dịch hại của các phương tiện vận chuyển, và rửa sạch chúng nếu có sự rủi ro về nhiễm bẩnsản phẩm.
Thực hành 74: Sản phẩm được cất giữ và vận chuyển riêng biệt với hàng hóa có tiềm năng nhiễm bẩn hóa hóc, vật lý, sinh học.
14
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.7. Truy nguyên nguồn gốc
Thực hành 75: Mỗi địa điểm sản xuất được xác định bằng một tên và mã số. Đặt tên và mã số lên địa điểm sản xuất và ghi vào bản đồ sở hữu tài sản. Tên và mã số được ghi chú trong tất cả các tài liệu liên quan đến địa điểm sản xuất đó.
Thực hành 76: Thùng, bao bì đóng gói cần phải ghi rõ nơi sản xuất, địa điểm sản xuất để có thể truy được nguồn gốc sản phẩm.
Thực hành 77: Ghi chép đầy đủ ngày cung cấp, chất lượng sản phẩm và nơi đến của các sản phẩm được gửi đi.
15
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.7. Truy nguyên nguồn gốc
Thực hành 78: Khi một sản phẩm được xác định là bị nhiễm bẩn hoặc có khả năng nhiễm bẩn thì phải cách ly, hạn chế phân phối, nếu sản phẩm đã bán thì phải ngay lập tức thông báo cho người mua.
Thực hành 79: Khảo sát nguyên nhân gây nhiễm bẩn và thực hiện các hành động đúng đắn nhằm hạn chế sự tái nhiễm. Ghi chép đầy đủ, lưu trữ hồ sơ về sự việc xẩy ra và hành động đã thực hiện.
16
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.8. Tập huấn
Thực hành 80: Chủ trang trại và công nhân phải có kiến thức phù hợp và được tập huấn về lĩnh vực liên quan đến trách nhiệm của mình đối với GAP, ghi chép đầy đủ , lưu trữ hồ sơ về tập huấn đó.
17
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.9. Tài liệu và ghi chép
Thực hành 81: Ghi chép đầy đủ các thực hành nông nghiệp tốt trong thời hạn ít nhất 2 năm hoặc dài hơn nếu có yêu cầu của luật pháp và người tiêu dùng.
Thực hành 82: Vứt bỏ các tài liệu không còn hiệu lực, chỉ sử dụng các văn bản hiện hành.
18
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.2.2.10. Xem xét lại các thực hành
Thực hành 83: Xem xét lại tất cả các thực hành ít nhất một năm 1 lần để đảm bảo đã thực hiện đúng các thực hành và các hành động đã thực hiện để chỉnh sửa tất các thiếu sót. Ghi chép đầy đủ, lưu trữ hồ sơ các thực hành đã được xem xét và các hành động đã thực hiện.
Thực hành 84: Thực hiện các công việc giải quyết khiếu nại liên quan đến an toàn thực phẩm và ghi chép, lưu trữ hồ sơ về than phiền và các hành động giải quyết.
19
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.1. Nguy cơ về môi trường
Các bước kiểm soát nguy cơ môi trường như sau:
Bước 1: Xác định nguy cơ – Cái gì có thể xẩy ra đối với các đặc tính bên trong và bên ngoài của môi trường nếu một vài hoạt động tiến hành không đúng?
Bước 2: Đánh giá rủi ro – Cái gì có thể xẩy ra và hậu quả của việc xuất hiện nguy cơ?
20
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.1. Nguy cơ về môi trường
Bước 3: Kiểm soát nguy cơ – Những thực hành nông nghiệp tốt nào được yêu cầu thực hiện để ngăn ngừa hoặc giảm mức thấp nhất sự rủi ro của các nguy cơ?
Bước 4: Giám sát và xem sét lại các nguy cơ – Các thực hành nông nghiệp tốt đang thực hiện có tốt không, có sự thay đổi nào dẫn đến sự hình thành nguy cơ mới?
21
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
Thực hành nông nghiệp tốt để kiểm soát nguy cơ môi trường được nhóm lại thành 13 nội dung. Mỗi một nội dung, mô tả tiềm năng gây nên độc hại đối với môi trường và cung cấp các thông tin đặc biệt cho mỗi thực hành để giải thích những vấn đề yêu cầu để thực hiện thực hành đó. Trong một vài trường hợp, hai hoặc nhiều thực hành có thể nhóm lại với nhau khi thông tin hướng dẫn chung cho cả hai thực hành.
22
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.1. Lịch sử và quản lý địa điểm sản xuất
Thực hành 1: Địa điểm sản xuất tuân theo quy định của quốc gia, hạn chế sản xuất ở vùng cao hoặc độ dốc lớn.
Thực hành 2: Đối với những địa điểm mới, cần đánh giá sự rủi ro gây nên độc hại đối với môi trường bên trong hoặc bên ngoài địa điểm để đề nghị được sử dụng, ghi chép và lưu trữ hồ sơ về các nguy cơ tiềm năng đã được xác định. Đánh giá sự rủi ro cần xem xét:
- Tính ưu tiên sử dụng của địa điểm.
- Tác động tiềm năng của sản xuất cây trồng và xử lý sau thu hoạch lên bên trong và bên ngoài địa điểm.
- Tác động tiềm năng của các địa điểm lân cận lên địa điểm mới.
23
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
Thực hành 3: Không sử dụng sản xuất cây trồng và xử lý sau thu hoạch ở những nơi xác định có sự rủi ro hoặc có các biện pháp ngăn cản, giảm thiểu nguy cơ tiềm tàng.
Thực hành 4: Có một bản đồ chỉ rõ:
- Địa điểm sản xuất cây trồng
- Vùng có môi trường nhạy cảm và thoái hóa cao.
- Nơi cất giữ và phối trộn hóa chất, nơi rửa các thiết bị sử dụng hóa chất, nơi xử lý hóa chất sau thu hoạch.
- Địa điểm hoặc phương tiện cất giữ, phối trộn, ủ phân và chất phụ gia.
- Dòng nước, nơi tích trữ, hệ thống tiêu nước, vùng tưới và điểm xả nước.
- Nhà cửa, công trình xây dựng, đường.
3.3.2.1. Lịch sử và quản lý địa điểm sản xuất
24
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.2. Giống cây trồng
Thực hành 7: Để giảm đến mức thấp nhất sử dụng hóa chất và phân bón, lựa chọn giống cây trồng có khả năng kháng dịch hại và trồng ở nơi có dạng đất và dinh dưỡng đất thích hợp.
25
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.3. Đất và giá thể
Thực hành 8: Thực hành sản xuất là phải phù hợp với dạng đất và không làm tăng rủi ro thoái hóa môi trường.
Thực hành 9: Những nơi có thể, sử dụng bản đồ đất để lập kế hoạch sản xuất và luân canh.
Thực hành 10: Các thực hành canh tác phải nhằm cải thiện hoặc duy trì cấu trúc đất và giảm thiểu sự kết vón và xói mòn đất.
Thực hành 11: Chứng minh sự đúng đắn việc sử dụng các hóa chất xử lý đất và giá thể, ghi chép, lưu trữ hồ sơ về địa điểm, ngày, sản phẩm, tỷ lệ và phương pháp sử dụng, và tên người sử dụng.
26
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.4. Phân bón và chất phụ gia
Thực hành 12: Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng dựa vào sự khuyến cáo của cơ quan có thẩm quyền hoặc dựa vào các xét nghiệm về đất, lá, dịch cây để giảm thiểu sự dư thừa và rửa trôi dinh dưỡng.
Thực hành 13: Định vị trí, xây dựng và bảo dưỡng các địa điểm hoặc thiết bị cất giữ, phối trộn, đóng bao phân bón và chất phụ gia, phân ủ hữu cơ và các vật liệu hữu cơ khác để giảm thiểu sự rủi ro gây độc môi trường bên trong và bên ngoài địa điểm.
Thực hành 14: Duy trì các trang thiết bị sử dụng bón phân và chất phụ gia trong điều kiện xử lý tốt, bảo dưỡng thiết bị ít nhất một năm một lần.
27
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.4. Phân bón và chất phụ gia
Thực hành 15: Ghi chép đầy đủ việc sử dụng phân bón và chất phụ gia, chi tiết tên sản phẩm hoặc vật liệu, ngày, địa điểm xử lý, tỷ lệ và phương pháp sử dụng và tên người sử dụng.
Thực hành 16: Đối với hệ thống sản xuất thủy canh, giám sát và ghi chép sự phối trộn, áp dụng và vứt bỏ dung dịch dinh dưỡng.
28
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.5. Nước
Thực hành 17: Tưới nước dựa vào yêu cầu nước của cây trồng, nguồn nước có thể, ẩm độ đất, và quan tâm đến ảnh hưởng môi trường bên trong và bên ngoài địa điểm sản xuất.
Thực hành 18: Một hệ thống tưới tiêu hiệu quả là sử dụng tối thiểu lượng nước và giảm thiểu rủi ro gây hại đối với môi trường bên trong và bên ngoài địa điểm sản xuất.
Thực hành 19: Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống tưới tiêu trong mỗi lần sử dụng dựa vào hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc các phương pháp phù hợp khác và duy trì đảm bảo sự phân phối có hiệu quả.
29
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.5. Nước
Thực hành 20: Ghi chép và lưu trữ hồ sơ sử dụng tưới tiêu, chi tiết về cây trồng, ngày, vị trí, lượng nước sử dụng hoặc thời gian tưới tiêu, tên người quản lý các hoạt động tưới tiêu.
Thực hành 21: Quản lý nguồn nước, tích trữ nước phù hợp với yêu cầu, quy định của mỗi quốc gia.
Thực hành 22: Quản lý hoặc xử lý nhằm giảm thiểu rủi ro gây độc hại đến môi trường đối với các nguồn nước sử dụng là nguyên ngân gây độc hại đến môi trường đất, đất sản xuất, đường thủy và các vùng nhạy cảm.
30
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.5. Nước
Thực hành 23: Xả bỏ nước từ nhà vệ sinh, hệ thống cống rảnh hợp lý nhằm giảm thiểu rủi ro gây độc hại với môi trường bên trong và bên ngoài địa điểm sản xuất.
Thực hành 24: Quản lý hoặc xử lý nước thải từ thu hoạch, chùi rửa và xử lý bằng tay nhằm giảm thiểu diện tích ô nhiễm môi trường.
31
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Hóa chất nông nghiệp
Thực hành 25: Chủ trang trại và công nhân phải được tập huấn ở mức độ phù hợp với trách nhiệm của mình đối với việc sử dụng hóa chất.
Thực hành 26: Người tư vấn việc lựa chọn sản phẩm hóa chất cần phải chứng minh được năng lực chuyên môn của mình.
Thực hành 27: Phương pháp bảo vệ cây trồng phải phù hợp trong phòng trừ dịch hại và dựa vào khuyến cáo của các cơ quan có thẩm quyền hoặc giám sát dịch hại mùa màng.
32
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Hóa chất nông nghiệp
Thực hành 28: Áp dụng hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ở những nơi có thể để giảm thiểu sử dụng hóa chất.
Thực hành 29: Hóa chất phải tiếp nhận từ nhà cung ứng có giấy phép.
Thực hành 30: Hóa chất phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép sử dụng trên cây trồng, cập nhật các tài liệu có thể để chứng mình tình trạng cho phép hiện hành.
Thực hành 31: Áp dụng hóa chất căn cứ vào chỉ dẫn trên nhãn hoặc giấy phép của cơ quan thẩm quyền.
Thực hành 32: Sử dụng một chiến lược luân phiên sử dụng các hóa chất và các phương pháp bảo vệ thực vật khác để tránh sự kháng thuốc của dịch hại.
33
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Hóa chất nông nghiệp
Thực hành 33: Quản lý việc áp dụng hóa chất (trong đất và không khí) nhằm giảm thiểu sự rủi ro của việc lan tỏa đến vùng lân cận và nơi môi trường nhạy cảm.
Thực hành 34: Phối trộn lượng hóa chất phù hợp để giảm thiểu lượng hóa chất dư thừa sau khi sử dụng.
Thực hành 35: Vứt bỏ lượng dung dịch hóa chất dư thừa và rửa dụng cụ hợp lý nhằm giảm thiểu sự rủi ro về độc hại môi trường bên trong và bên ngoài địa điểm.
Thực hành 36: Duy trì trang thiết bị sử dụng hóa chất trong điều kiện làm việc tốt và bảo trì ít nhất một năm một lần.
34
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Hóa chất nông nghiệp
Thực hành 37: Hóa chất được cất giữ trong điều kiện ánh sáng thích hợp, trong dụng cụ vững chắc, chỉ cho phép người có thẩm quyền tiếp xúc. Định vị trí và xây dựng công trình nhằm giảm thiểu rủi ro gây nhiễm bẩn môi trường và gắn các thiết bị an toàn trong trường hợp xẩy ra sự cố hóa chất.
Thực hành 38: Phải cất giữ hóa chất trong thùng đựng nguyên gốc với nhãn mác dễ đọc và trên cơ sở chỉ dẫn của cơ quan có thẩm quyền. Nếu hóa chất đã được chuyển sang thùng đựng khác thì cần phải có nhãn mác rõ ràng về tên, tỷ lệ sử dụng và thời gian cách ly.
35
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Hóa chất nông nghiệp
Thực hành 39: Không được tái sử dụng các loại chai, lọ, bao bì… đựng hóa chất, phải cất giữ nó ở nơi an toàn cho đến khi được xử lý.
Thực hành 40: Xử lý các loại chai, lọ, bao bì… đựng hóa chất tùy thuộc vào quy định của từng quốc gia, tuy nhiên phải trên cơ sở chung là phải giảm thiểu rủi ro gây độc hại đến môi trường bên trong và bên ngoài địa điểm. Những nơi có điều kiện cần sử dụng hệ thống thu gom và xử lý theo quy định.
Thực hành 41: Các hóa chất hết hạn, không sử dụng nữa thì cần phải được xác định rõ ràng và cất giữ nơi an toàn cho đến lúc xử lý.
36
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Hóa chất nông nghiệp
Thực hành 42: Xử lý các hóa chất hết hạn, không sử dụng bằng hệ thống xử lý theo quy định hoặc ở các nơi cho phép.
Thực hành 43: Xác định các loại hóa chất sử dụng cho từng loại cây trồng, ghi cụ
thể hóa chất sử dụng, nguyên nhân sử dụng, ngày sử dụng, vị trí xử lý, tỷ lệ và phương pháp sử dụng, điều kiện thời tiết, tên người sử dụng.
Thực hành 44: Ghi chép đầy đủ các hóa chất được cất giữ bao gồm tên hóa chất, thời gian, chất lượng và thời gian kết thúc sử dụng hoặc thời gian vứt bỏ.
37
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.6. Hóa chất
+ Các hóa chất khác
Thực hành 45: Chất đốt, dầu, các hóa chất phi nông nghiệp khác cần phải được xử lý, cất giữ, vứt bỏ bằng cách giảm mức thấp nhất rủi ro nhiễm bẩn môi trường.
38
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.7. Thu hoạch và xử lý sản phẩm
Thực hành 46: Sử dụng, cất giữ, vứt bỏ các hóa chất sử dụng sau thu hoạch như thuốc trừ dịch hại và chất sáp giống như các thực hành mô tả ở phần Hóa chất.
39
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.8. Chất thải và hiệu quả năng lượng
Thực hành 47: Lập kế hoạch và thực hiện việc quản lý chất thải, bao gồm việc xác định dạng chất thải từ các hoạt động sản xuất và sử dụng các thực hành nhằm giảm thiểu chất thải, tái sử dụng, tích giữ và loại bỏ chất thải.
Thực hành 48: Xem xét lại sự tiêu thụ điện, chất đốt và xác định, thực hiện các thực hành có hiệu quả.
Thực hành 49: Bảo dưỡng máy móc và thiết bị hoặc thay thế nhằm duy trì sự xử lý có hiệu quả.
40
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.9. Đa dạng sinh học
Thực hành 50: Hoạt động sản xuất tuân theo các quy định của quốc gia, bảo vệ các loài động vật và thực vật nguy cơ tuyệt chủng.
Thực hành 51: Để bảo tồn các loài thực vật và động vật bản địa, cần duy trì và mở rộng diện tích thực vật bản địa, các hành lang hoang dại, các vùng cây cối trên hoặc xung quang hai bên bờ sống, suối.
Thực hành 52: Có biện pháp quản lý động vật hoang dã và dịch hại môi trường.
41
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.10. Không khí
Thực hành 53: Giảm thiểu sự ảnh hưởng của mùi hôi thối, khói, bụi và tiếng ồn lên người và vật dung xung quanh.
42
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.11. Tập huấn
Thực hành 54: Chủ trang trại và công nhân phải có kiến thức phù hợp và được tập huấn về lãnh vực liên quan đến trách nhiệm của mình đối với GAP, ghi chép đầy đủ , lưu trữ hồ sơ về tập huấn đó.
43
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.12. Tài liệu và ghi chép
Thực hành 55: Ghi chép đầy đủ các thực hành nông nghiệp tốt trong thời hạn ít nhất 2 năm hoặc dài hơn nếu có yêu cầu của luật pháp và người tiêu dùng.
Thực hành 56: Vứt bỏ các tài liệu không còn hiệu lực, chỉ sử dụng các văn bản hiện hành.
44
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.3. Quản lý môi trường
3.3.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.3.2.13. Xem xét lại các thực hành
Thực hành 57: Xem xét lại tất cả các thực hành ít nhất một năm 1 lần để đảm bảo đã thực hiện đúng các thực hành và các hành động đã thực hiện để chỉnh sửa các thiếu sót hoặc thay đổi đối với các quy định về môi trường.
Thực hành 58: Ghi chép đầy đủ và lưu trữ hồ sơ các thực hành đã được xem xét và các hành động đã thực hiện.
Thực hành 59: Thực hiện các công việc giải quyết khiếu nại liên quan đến quản lý môi trường và ghi chép, lưu trữ hồ sơ về than phiền và các hành động giải quyết.
45
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.1. Nguy cơ đối với sức khỏe, an toàn và phúc lợi của người lao động
Công việc trang trại bao gồm rất nhiều việc thường xuyên gặp nhiều rủi ro cho người làm việc và sống trong trang trại. Hàng năm có hàng ngàn người bị thương và nhiều người bị chết do tai nạn lao động nông nghiệp. Ngoài những chi phí chăm sóc sức khỏe cho người bị thương, sự đau khổ, thương tiếc những người thân bị chết, tai nạn lao động cũng ảnh hưởng đến số lượng người lao động, giảm sản phẩm, giảm thu nhập và tăng bảo hiểm. Tất cả mọi người trong trang trại đều phải có trách nhiệm giảm thiểu sự rủi ro tai nạn nghề nghiệp.
46
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.1. Nguy cơ đối với sức khỏe, an toàn và phúc lợi của người lao động
Trách nhiệm của chủ trang trại:
• Đánh giá về sức khỏe và sự rủi ro an toàn cho công nhân và người khác như khách tham quan, người thầu sản phẩm và thực hiện GAP.
• Cung cấp môi trường làm việc an toàn
• Tổ chức hệ thống an toàn trong công việc
• Duy trì khu vực làm việc, máy móc và thiết bị trong điều kiện an toàn
• Đảm bảo an toàn trong việc sử dụng, xử lý, bảo quản và vận chuyển các chất độc
• Cung cấp các thông tin, tập huấn, hướng dẫn và tư vấn đầy đủ cho người lao động.
• Cung cấp phương tiện đầy đủ cho phúc lợi của người lao động
Trách nhiệm của người lao động:
• Cần chú ý đến sức khỏe và tính an toàn của mình và người khác.
• Tuân thủ các yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
47
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.1. Nguy cơ đối với sức khỏe, an toàn và phúc lợi của người lao động
Các bước quản lý rủi ro đối với sức khỏe, an toàn và phúc lợi như sau:
- Bước 1: Xác định rủi ro – Điều gì sẽ xẩy ra đối với sức khỏe, an toàn và phúc lợi của người lao động nếu có những hành động sai?
- Bước 2: Đánh giá rủi ro – Điều gì có thể đúng và hậu quả của việc xẩy ra rủi ro?
- Bước 3: Điều khiển sự rủi ro – Những yêu cầu thực hành nông nghiệp tốt nào để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu sự rủi ro tai nạn?
- Bước 4: Giám sát và xem xét lại rủi ro – Những thực hành nông nghiệp tốt đang thực hiện có có hình thành các rủi ro mới hay không?
48
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.1. Hóa chất
Thực hành 1: Xử lý và sử dụng hóa chất bởi người lao động được cho phép, có kiến thức và kỹ năng phù hợp.
Thực hành 2: Hóa chất được cất giữ trong điều kiện ánh sáng thích hợp, trong dụng cụ vững chắc, chỉ cho phép người có thẩm quyền tiếp xúc. Định vị trí và xây dựng công trình nhằm giảm thiểu rủi ro gây nhiễm bẩn môi trường và gắn các thiết bị an toàn trong trường hợp xẩy ra sự cố hóa chất.
Thực hành 3: Phải cất giữ hóa chất trong thùng đựng nguyên gốc với nhãn mác dễ đọc và trên cơ sở chỉ dẫn của cơ quan có thẩm quyền. Nếu hóa chất đã được chuyển sang thùng đựng khác thì cần phải có nhãn mác rõ ràng về tên, tỷ lệ sử dụng và thời gian cách ly.
49
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.1. Hóa chất
Thực hành 4: Nơi có rủi ro về sự nhiễm bẩn hóa chất đối với người lao động, cần phải có nhãn mác chỉ rõ ràng về bảng số liệu an toàn vật liệu (Material Safety Data Sheets) hoặc chỉ dẫn an toàn.
Thực hành 5: Phải có các phương tiện và các phương pháp để xử lý khi người lao động bị nhiễm hóa chất.
Thực hành 6: Có tài liệu chỉ dẫn tai nạn và tình trạng khẩn cấp đặt ở những vị trí nỗi bật bên trong hoặc gần nơi cất giữ hóa chất.
50
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.1. Hóa chất
Thực hành 7: Người xử lý và sử dụng hóa chất và người đi vào vùng mới sử dụng hóa chất cần phải mặc quần áo bảo hộ và các thiết bị sử dụng hóa chất đó.
Thực hành 8: Rửa sạch và cất giữ quần áo báo hộ riêng biệt với các xản phẩm bảo vệ cây trồng.
Thực hành 9: Hạn chế sự tiếp cận các vùng sắp sửa sử dụng hoặc mới sử dụng hóa chất trong một thời gian phù hợp với hóa chất sử dụng.
Thực hành 10: Nếu có yêu cầu, vùng sử dụng hóa chất phải có biển cảnh báo
51
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.2. Điều kiện làm việc
+ Điều kiện chung
Thực hành 11: Điều kiện làm việc phải phù hợp với người lao động, phải cung cấp quần áo bảo hộ lao động cho người lao động làm việc ở những nơi có nguy cơ độc hại.
Thực hành 12: Gìn giữ, duy trì và kiểm tra thường xuyên về khả năng gây rủi ro cho người sử dụng đối với tất cả các máy móc, dụng cụ, thiết bị, bao gồm các thiết bị điện và cơ giới.
Thực hành 13: Các công việc xử lý bằng tay cần phải giảm thiểu sự rủi ro thương tổn từ các đồ vật nhấc lên cao, xoắn quá mức và vận động ngoài tầm với.
52
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.2. Điều kiện làm việc
+ Vệ sinh cá nhân
Thực hành 14: Người lao động phải có kiến thức nhất định và được tập huấn về thực hành vệ sinh cá nhân và ghi chép đầy đủ về tập huấn đó.
Thực hành 15: Cung cấp hoặc dán ở những nơi dễ nhìn thấy các tài liệu hướng dẫn về thực hiện vệ sinh cá nhân.
Thực hành 16: Cần phải có đầy đủ nhà vệ sinh và các thiết bị rửa tay trong tình trạng sạch sẽ cho người lao động.
Thực hành 17: Nước cống thải phải đảm bảo giảm mức thấp nhất rủi ro nhiễm bẩn cho người lao động.
53
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.2. Điều kiện làm việc
+ Vệ sinh cá nhân
Thực hành 18: Chủ trang trại phải báo cáo tất cả các vấn đề sức khỏe cho các nhà chức trách khi được yêu cầu cung cấp về tình trạng sức khỏe và y tế.
Thực hành 19: Lao động nước ngoài phải có phiếu kiểm tra sức khỏe toàn diện và lưu giữ các phiếu đó.
Thực hành 20: Hạn chế sự hiện diện của động vật và vật nuôi mang bệnh truyền nhiễm vào vùng sản xuất và xung quanh vùng xử lý, bảo quản và vận chuyển.
54
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.3. Phúc lợi người lao động
Thực hành 21: Nếu chủ trang trại cung cấp nhà ở cho người lao động thì nhà ở phải
phù hợp với nơi ở của con người và có các dịch vụ và trang bị cần thiết tối thiểu.
Thực hành 22: Tuổi lao động nhỏ nhất là tuân theo quy định của quốc gia đó. Nơi
nào không có quy định thì tuổi lao động phải lớn hơn 15 tuổi.
55
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.4. Tập huấn
Thực hành 23: Thông tin các rủi ro về sức khỏe và an toàn cho những người lao động mới trước khi bắt đầu công việc.
56
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.5. Tài liệu và ghi chép
Tài liệu và ghi chép cung cấp minh chứng rằng các thực hành nông nghiệp tốt đã được thực hiện để bảo vệ sức khỏe, an toàn và phúc lợi cho người lao động.
Chúng cũng giúp chúng ta xem xét lại các thực hành đó đã được thực hiện chính xác và có hiệu quả hay chưa. Các ghi chép liên quan đến sức khỏe, an toàn và phúc lợi phải giữ lại ít nhất là thời gian 2 năm hoặc có thể dài hơn nếu có yêu cầu của khách hành hoặc nhà chức trách chính phủ.
57
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.4. An toàn, sức khỏe và phúc lợi của người lao động
3.4.2. Các yêu cầu của ASEAN GAP
3.4.2.6. Xem xét các thực hành
Xem xét lại các thực hành là cần thiết để khẳng định các thực hành được tiến hành như yêu cầu và ghi chép chính xác và chứa đựng đầy đủ các thông tin yêu cầu. Bản tự đáng giá chỉ ra các thực hành không làm đúng và cần thiết phải có các hành động chỉnh sửa các vấn đề đó. Tất các các thực hành cần được xem xét ít nhất 1 năm một lần. Không được xem xét lại các thực hành trong cùng một thời gian. Tốt nhất là xem xét lại các thực hành tại thời điểm thực hiện các thực hành đó. Ví dụ khi thu hoạch, xem xét các thực hành về thu hoạch và chuẩn bị các sản phẩm để bán. Xem xét việc sử dụng thuốc trừ dịch hại trong suốt quá trình sản xuất nên tiến hành trước khi thu hoạch sản phẩm. Phải điều tra và có các hành động để giải quyết các than phiền và khiếu nại liên quan đến sức khỏe, an toàn và phúc lợi. Các than phiền có thể từ người lao động,
một người hoặc tổ chức bên ngoài trang trại. Ghi chép và lưu giữ các than phiền đó.
58
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.5. Chất lượng sản phẩm
3.5.1. Nguy cơ và nguyên nhân làm mất chất lượng
3.5.1.1. Rủi ro về chất lượng
Rủi ro về chất lượng là tất cả các đặc điểm của một sản phẩm mà không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng hoặc quy định của chính phủ. Ví dụ chất lượng sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng về kích thước, màu sắc, độ chín, biểu hiện bên ngoài, mùi vị… Sản phẩm có thể không đáp ứng quy định kiểm dịch của nước nhập khẩu bởi vì có một loài dịch hại hoặc ghi sai nhãn mác. Có 3 loại đặc trưng chất lượng: biểu hiện bên ngoài, chất lượng bên trong và chất lượng tiềm ẩn.
59
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.5. Chất lượng sản phẩm
3.5.1. Nguy cơ và nguyên nhân làm mất chất lượng
3.5.1.1. Rủi ro về chất lượng
- Biểu hiện bên ngoài: bao gồm các đặc điểm có thể thấy, ví dụ như màu sắc, kích thước, độ nhăn, bệnh hại, sâu hại, vết uế, và bao bì.
- Chất lượng bên trong: bao gồm các đặc điểm không thấy từ bên ngoài mà sản phẩm cần phải cắt ra hoặc ăn để xác định phẩm chất. Ví dụ: màu sắc, độ chắc, xơ, mùi vị, mùi thơm, bệnh hại, sâu hại…
- Chất lượng tiềm ẩn: bao gồm các đặc điểm không thể thấy, ngửi hoặc nếm. Ví dụ: giá trị dinh dưỡng, thay đổi gene…
60
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.5. Chất lượng sản phẩm
3.5.1. Nguy cơ và nguyên nhân làm mất chất lượng
3.5.1.1. Rủi ro về chất lượng
Một số đặc tính chất lượng cơ bản khách hàng thường quan tâm khi mua các sản phẩm tươi sống:
• Không có các tổn thương, hư hỏng, vết uế
• Không chín nẫu, mềm quá hoặc héo
• Không có đồ dơ bẩn, dư lượng hóa chất không cho phép và các vật lạ.
• Không có mùi và vị lạ
• Không có dịch hại thuộc đối tượng kiểm dịch
61
ASEAN GAP (P2) NHÓM 4
3.5. Chất lượng sản phẩm
3.5.1. Nguy cơ và nguyên nhân làm mất chất lượng
3.5.1.1. Rủi ro về chất lượng
Chất lượng sản phẩm có thể bị mất ở tất cả các khâu trong sản xu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Kim Hưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)