Gần mực thì đen gần đèn thì rạng
Chia sẻ bởi Luc Pham Quynh Nhi |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: gần mực thì đen gần đèn thì rạng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
LSTS, ngày 02/02/2010
Gần mực thì đen gần đèn thì rạng
Lớp 7A3
Nhóm:
4
&
1
“Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”
Có thể thấy rõ : con người ta khi sống và làm việc ở đâu, đều thích nghi và ảnh hưởng bởi môi trường đó
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, có vần điệu.“Mực” và “đèn” ở đây được hiểu theo nghĩa bóng suy ra trực tiếp từ nghĩa đen.
Mục tượng trưng cho điều xấu, môi trường xấu, người bạn xấu
Khi đã dây vào thì rất khó tẩy
Mực ngày xưa dân ta dùng
Đèn tỏa ánh sáng đến mọi nơi, ánh sáng của nó xua đi những điều tăm tối. Do đó đèn tượng trưng môi trường tốt, người bạn tốt mà khi tiếp xúc ta sẽ noi theo những tấm gương đó để cố gắng
Hình ảnh đối lập
Môi trường sống ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách, nhân phẩm của một con ngừoi.
Mời các bạn theo dõi vở kịch của nhóm
Tổ cảnh sát hình sự đặc nhiệm công an quận Bình Tân vừa phá một nhóm trộm tuổi teen. Bọn chúng gồm: Trương Việt Kháng ( 18 tuổi, ngụ Quảng Bình), Lê Văn Vĩnh ( 17 tuổi, ngụ Thanh Hoá). Được biết, băng trộm này được “lãnh đạo” bởi tên Nguyễn Văn Hoá ( 24 tuổi cùng ngụ Quảng Bình).
Trước đó, vào lúc 1 gời 30 phút ngày 12.08.2008, bọn chúng đã lẽn vào nhà trọ số 1 Lê Ngung ( P. Tân Tạo A, Bình Tân) để lấy trộm một xe đạp thì bị tổ CSHS ĐN công an quận bắt quả tan. Qua khai thác, bọn chúng khai nhận trước đó đã thực hiện trót lọt 5 vụ trộm điện thoại di động và 1 vụ trộm xe đạp. Công an quận đang củng cố hồ sơ để xử lí nhóm teen sớm sa vào con đường tội lỗi này.
Báo Mực Tím
Con người ta sinh ra ai cũng như tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng ấy có giữ được hay không một phần do yếu tố khách quan (như: gia đình, nhà trường, xã hội,..) và do chính bản thân ta.
Ngày xưa, mẹ của Mạnh Tử đã từng chuyển nhà 3 lần để dạy con
“sống trong môi trường xấu sẽ làm ta trở thành mgười xấu-là gánh nặng của xã hội”
Ngựoc lại với “mực” là “đèn”-người bạn tốt, môi trường tốt. Khi sống trong môi trường tốt, chơi với những người bạn tốt thì đương nhiên, ta sẽ có đạo đức và là người có ích cho xã hội
Ví dụ: Ta sinh ra trong gia đình tốt, được đi học ở ngôi trường tốt, gặp bạn tốt. Khi ra ngoài xã hội biết giữ mình thì làm sao người đó xấu được
Trong trường học chúng ta luôn có phong trào “Đôi bạn cùng tiến” gồm 1 bạn giỏi kèm 1 bạn yếu
Thầy Mạnh Tử thấy các bạn mình đi học nên bắt chước theo, cắp sách đến trường
Ở chọn nơi,
chơi chọn bạn
Nhưng không phải lúc nào gần mực thì cũng đen mà gần đèn thì cũng rạng
Trong kháng chiến, các chiếc sĩ của nước ta dù bị giặc mua chuộc, dụ dỗ nhưng nhất quyết không theo giặc. Đó gọi là :” gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Nhưng cũng có những bạn gần đèn mà vẫn không chịu sáng
Ví dụ ư?
Chính là ngay lớp 7A3
Cho nên gần mực có đen hay không, gần đèn liệu có rạng? Tất cả là do ta quyết định, đó là ý thức của mỗi con người
Chúng ta cần phải mang ngọn đèn chân lý để soi sáng cho những giọt mực lầm lỗi, cũng nên bắt chước các ngọn đèn tốt để con người ta hoàn thiện hơn, là công dân có ích cho xã hội”
Nghệ thuật trong câu này là phép lặp từ: gần, thì. Phép đối lập: “mực-đèn” hay “đen-rạng”. Ngoài ra còn sử dụng quan hệ từ :”thì” để chỉ cho luật nhân quả.
Hãy sử dụng “túi khôn” của ông bà ta thật hữu ích
“Gần mực thì đen,gần đèn thì rạng”
4 & 1
Nguyên Hoàng
TIến Hưng
Văn Khôi
Duy Phúc
Quỳnh Nhi
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Gần mực thì đen gần đèn thì rạng
Lớp 7A3
Nhóm:
4
&
1
“Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”
Có thể thấy rõ : con người ta khi sống và làm việc ở đâu, đều thích nghi và ảnh hưởng bởi môi trường đó
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, có vần điệu.“Mực” và “đèn” ở đây được hiểu theo nghĩa bóng suy ra trực tiếp từ nghĩa đen.
Mục tượng trưng cho điều xấu, môi trường xấu, người bạn xấu
Khi đã dây vào thì rất khó tẩy
Mực ngày xưa dân ta dùng
Đèn tỏa ánh sáng đến mọi nơi, ánh sáng của nó xua đi những điều tăm tối. Do đó đèn tượng trưng môi trường tốt, người bạn tốt mà khi tiếp xúc ta sẽ noi theo những tấm gương đó để cố gắng
Hình ảnh đối lập
Môi trường sống ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách, nhân phẩm của một con ngừoi.
Mời các bạn theo dõi vở kịch của nhóm
Tổ cảnh sát hình sự đặc nhiệm công an quận Bình Tân vừa phá một nhóm trộm tuổi teen. Bọn chúng gồm: Trương Việt Kháng ( 18 tuổi, ngụ Quảng Bình), Lê Văn Vĩnh ( 17 tuổi, ngụ Thanh Hoá). Được biết, băng trộm này được “lãnh đạo” bởi tên Nguyễn Văn Hoá ( 24 tuổi cùng ngụ Quảng Bình).
Trước đó, vào lúc 1 gời 30 phút ngày 12.08.2008, bọn chúng đã lẽn vào nhà trọ số 1 Lê Ngung ( P. Tân Tạo A, Bình Tân) để lấy trộm một xe đạp thì bị tổ CSHS ĐN công an quận bắt quả tan. Qua khai thác, bọn chúng khai nhận trước đó đã thực hiện trót lọt 5 vụ trộm điện thoại di động và 1 vụ trộm xe đạp. Công an quận đang củng cố hồ sơ để xử lí nhóm teen sớm sa vào con đường tội lỗi này.
Báo Mực Tím
Con người ta sinh ra ai cũng như tờ giấy trắng. Tờ giấy trắng ấy có giữ được hay không một phần do yếu tố khách quan (như: gia đình, nhà trường, xã hội,..) và do chính bản thân ta.
Ngày xưa, mẹ của Mạnh Tử đã từng chuyển nhà 3 lần để dạy con
“sống trong môi trường xấu sẽ làm ta trở thành mgười xấu-là gánh nặng của xã hội”
Ngựoc lại với “mực” là “đèn”-người bạn tốt, môi trường tốt. Khi sống trong môi trường tốt, chơi với những người bạn tốt thì đương nhiên, ta sẽ có đạo đức và là người có ích cho xã hội
Ví dụ: Ta sinh ra trong gia đình tốt, được đi học ở ngôi trường tốt, gặp bạn tốt. Khi ra ngoài xã hội biết giữ mình thì làm sao người đó xấu được
Trong trường học chúng ta luôn có phong trào “Đôi bạn cùng tiến” gồm 1 bạn giỏi kèm 1 bạn yếu
Thầy Mạnh Tử thấy các bạn mình đi học nên bắt chước theo, cắp sách đến trường
Ở chọn nơi,
chơi chọn bạn
Nhưng không phải lúc nào gần mực thì cũng đen mà gần đèn thì cũng rạng
Trong kháng chiến, các chiếc sĩ của nước ta dù bị giặc mua chuộc, dụ dỗ nhưng nhất quyết không theo giặc. Đó gọi là :” gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Nhưng cũng có những bạn gần đèn mà vẫn không chịu sáng
Ví dụ ư?
Chính là ngay lớp 7A3
Cho nên gần mực có đen hay không, gần đèn liệu có rạng? Tất cả là do ta quyết định, đó là ý thức của mỗi con người
Chúng ta cần phải mang ngọn đèn chân lý để soi sáng cho những giọt mực lầm lỗi, cũng nên bắt chước các ngọn đèn tốt để con người ta hoàn thiện hơn, là công dân có ích cho xã hội”
Nghệ thuật trong câu này là phép lặp từ: gần, thì. Phép đối lập: “mực-đèn” hay “đen-rạng”. Ngoài ra còn sử dụng quan hệ từ :”thì” để chỉ cho luật nhân quả.
Hãy sử dụng “túi khôn” của ông bà ta thật hữu ích
“Gần mực thì đen,gần đèn thì rạng”
4 & 1
Nguyên Hoàng
TIến Hưng
Văn Khôi
Duy Phúc
Quỳnh Nhi
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Luc Pham Quynh Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)