GADT bai dien phan (hay)
Chia sẻ bởi Đỗ Trần |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: GADT bai dien phan (hay) thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Điện phân
Trường THPT Chuyên Tỉnh Lào Cai
Nội dung chính của bài học
I. Một số khái niệm
II. Một số trường hợp điện phân
III. Một số ứng dụng của điện phân
I. Một số khái niệm
1. Khái niệm (sgk)
2. Cấu tạo bình điện phân
Điện cực dương (anot):
+ Nối với cực dương của nguồn một chiều.
+ Xảy ra quá trình oxh.
Điện cực âm (catot):
+ Nối với cực âm của nguồn một chiều.
+ Xảy ra quá trình khử.
II. Một số trường hợp điện phân
1. Điện phân nóng chảy
a. Sơ đồ chung
Catot
Mb+ + b e = M
b. Một số VD
Viết PTPƯ điện phân nóng chảy NaCl và Al2O3
2. Điện phân dung dịch
a. Một số VD
b. Kết luận
* Ở Catot: Các ion kim loại từ Al3+ trở về trước không bị điện phân trong dd. Ion đứng sau trong dãy điện hoá càng dễ bị khử
Thứ tự điện phân của các ion trong dd:
H+(H2O) Zn2+Fe2+Ni2+Sn2+Pb2+H+(axit) Cu2+Fe3+Hg2+Ag+Pt2+Au3+
* Ở anot:
Thứ tự điện phân như sau:
Một số anion có Oxi
Anion không có Oxi và Gốc axit hữu cơ (RCOO-)
OH- (H2O)
OH- (Bazơ)
Thứ tự điện phân một số Anion không có Oxi và như sau:
S2- I- Br- Cl-
3. BT áp dụng:
1. Dung dịch A gồm các chất sau: HCl; FeBr2
CuCl2. Hãy viết thứ tự các phản ứng điện cực khi điện phân dd A?
2. Dung dịch B gồm : FeCl3 ; CuCl2; KCl ; HCl. Hãy Viết PTPƯ khi điện phân dd B.
3. Điện phân hỗn hợp dd C gồm : CuSO4 ;
Fe(NO3)2 ; NaCl dư. Viết PTPƯ điện phân
III. Ứng dụng của điện phân
1. Điều chế kim loại :
KL Sau Al có thể dùng PP điện phân dd
KL từ Al về trước dùng pp điện phân nc.
2. Điều chế phi kim : H2; O2; F2 ; Cl2
3. Điều chế một số hợp chất: KMnO4; KClO3; NaOH; H2O2; Nước Javen...
4. Tinh chế một số KL và Mạ điện
Cơ sở: Dựa trên hiện tượng anot tan
BÀI TẬP VỀ NHÀ
BT1: Khảo sát sự điện phân nóng chảy và điện phân dung dịch NaOH.
BT2: Khảo sát sự điện phân hỗn hợp dd gồm: a mol CuSO4 và b mol NaCl.
BT3: Khảo sát sự điện phân dd CuSO4 với điện cực Pt xốp. Sau điện phân nối 2 cực bằng dây dẫn có bóng đèn, hỏi đèn sáng không?
Đáp án
* Catôt: H+ (HCl) ; Fe2+ ; Cu2+; H2O
Cu2+ + 2 e ---> Cu (1)
2H+ + 2 e ---> H2 (2)
Fe2+ + 2 e ---> Fe (3)
H2O + 2 e ---> H2 + 2OH- (4)
* Anôt: Cl-; Br-; H2O
2Br- ---> Br2 + 2e (1)
2Cl- ---> Cl2 + 2e (2)
2H2O ---> O2 + 4H+ (3)
Trường THPT Chuyên Tỉnh Lào Cai
Nội dung chính của bài học
I. Một số khái niệm
II. Một số trường hợp điện phân
III. Một số ứng dụng của điện phân
I. Một số khái niệm
1. Khái niệm (sgk)
2. Cấu tạo bình điện phân
Điện cực dương (anot):
+ Nối với cực dương của nguồn một chiều.
+ Xảy ra quá trình oxh.
Điện cực âm (catot):
+ Nối với cực âm của nguồn một chiều.
+ Xảy ra quá trình khử.
II. Một số trường hợp điện phân
1. Điện phân nóng chảy
a. Sơ đồ chung
Catot
Mb+ + b e = M
b. Một số VD
Viết PTPƯ điện phân nóng chảy NaCl và Al2O3
2. Điện phân dung dịch
a. Một số VD
b. Kết luận
* Ở Catot: Các ion kim loại từ Al3+ trở về trước không bị điện phân trong dd. Ion đứng sau trong dãy điện hoá càng dễ bị khử
Thứ tự điện phân của các ion trong dd:
H+(H2O) Zn2+Fe2+Ni2+Sn2+Pb2+H+(axit) Cu2+Fe3+Hg2+Ag+Pt2+Au3+
* Ở anot:
Thứ tự điện phân như sau:
Một số anion có Oxi
Anion không có Oxi và Gốc axit hữu cơ (RCOO-)
OH- (H2O)
OH- (Bazơ)
Thứ tự điện phân một số Anion không có Oxi và như sau:
S2- I- Br- Cl-
3. BT áp dụng:
1. Dung dịch A gồm các chất sau: HCl; FeBr2
CuCl2. Hãy viết thứ tự các phản ứng điện cực khi điện phân dd A?
2. Dung dịch B gồm : FeCl3 ; CuCl2; KCl ; HCl. Hãy Viết PTPƯ khi điện phân dd B.
3. Điện phân hỗn hợp dd C gồm : CuSO4 ;
Fe(NO3)2 ; NaCl dư. Viết PTPƯ điện phân
III. Ứng dụng của điện phân
1. Điều chế kim loại :
KL Sau Al có thể dùng PP điện phân dd
KL từ Al về trước dùng pp điện phân nc.
2. Điều chế phi kim : H2; O2; F2 ; Cl2
3. Điều chế một số hợp chất: KMnO4; KClO3; NaOH; H2O2; Nước Javen...
4. Tinh chế một số KL và Mạ điện
Cơ sở: Dựa trên hiện tượng anot tan
BÀI TẬP VỀ NHÀ
BT1: Khảo sát sự điện phân nóng chảy và điện phân dung dịch NaOH.
BT2: Khảo sát sự điện phân hỗn hợp dd gồm: a mol CuSO4 và b mol NaCl.
BT3: Khảo sát sự điện phân dd CuSO4 với điện cực Pt xốp. Sau điện phân nối 2 cực bằng dây dẫn có bóng đèn, hỏi đèn sáng không?
Đáp án
* Catôt: H+ (HCl) ; Fe2+ ; Cu2+; H2O
Cu2+ + 2 e ---> Cu (1)
2H+ + 2 e ---> H2 (2)
Fe2+ + 2 e ---> Fe (3)
H2O + 2 e ---> H2 + 2OH- (4)
* Anôt: Cl-; Br-; H2O
2Br- ---> Br2 + 2e (1)
2Cl- ---> Cl2 + 2e (2)
2H2O ---> O2 + 4H+ (3)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Trần
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)