GA12_T16
Chia sẻ bởi Lê Hải Anh |
Ngày 25/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: GA12_T16 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:12/10/2009 Ngày giảng: 15/10
Tiết 16 - §4. CẤU TRÚC BẢNG
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu;
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được trường, bản ghi, kiểu dữ liệu
3. Thái độ
- HS nhận thức được lợi ích cũng như tầm quan trọng của các công cụ phần mềm nói chung cũng như của hệ QTCSDL nói riêng.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK , Sách GV
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK , vở ghi.
B. Tổ chức các hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
H: - Có những cách nào để tạo đối tượng trong Access?
TL: - Dùng các mẫu dựng sẵn (wizard-thuật sĩ);
- Người dùng tự thiết kế;
- Kết hợp cả hai cách trên.
II. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
GV: Trong các bài học trước, ta được biết về bảng. Vậy thực chất bảng là gì? và cấu trúc bảng ra sao. Chúng ta sang bài 4
HĐ1. Các khái niệm chính.
GV: Trong chương trình tin lớp 10, ta đã biết về bảng. Vậy em bảng (table) là gì?
GV nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh:
GV: Trong một bảng, mỗi cột lưu một thuộc tính (trườngmỗi hàng của bảng còn được gọi là bản ghi.
GV: Thế nào là trường, bản ghi cho ví dụ?
.
VD: trong bảng HOC_SINH có các trường: Ten, NgSinh, DiaChi, GT,…
VD: trong bảng HOC_SINH bản ghi thứ 5 có bộ dữ liệu là:
{5, Phạm Kim, Anh, Nữ, 5/12/1991, không là đoàn viên, 12 Lê Lợi, 2}.
GV: Như ta biết mỗi trường trong bảng đều lưu trữ một kiểu dữ liệu. Theo em kiểu dữ liệu trong bảng là như thế nào?
.GV: Yêu cầu học sinh xem một số kiểu dữ liệu thường dùng trong SGK trang 34.
GV: Từ bảng trên em hãy lấy ví dụ minh họa?
37’
HS: Trả lời
- Là thành phần cơ sở tạo dùng để lưu trữ dữ liệu.
- Các bảng được tạo ra sẽ chứa toàn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác.
Dữ liệu trong Access được lưu trữ dưới dạng các bảng, gồm có các cột và các hàng. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL. Các bảng chứa toàn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác.
HS: Đọc SGK trang 34 nghiên cứu và trả lời câu hỏi
Trường (field): Mỗi trường là một cột của bảng thể hiện một thuộc tính chủ thể cần quản lí.
Bản ghi (record): Mỗi bản ghi là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lí.
HS: Đọc SGK nghiên cứu và trả lời
Kiểu dữ liệu (Data Type): Là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường. Mỗi trường có một kiểu dữ liệu.
Dưới đây là một số kiểu dữ liệu thường dùng trong Access.
Kiểu dữ liệu
Mô tả
Kích thước lưu trữ
Text
Dữ liệu kiểu văn bản gồm các kí tự
0-255 kí tự
Number
Dữ liệu kiểu số
1, 2, 4 hoặc 8 byte
Date/Time
Dữ liệu kiểu ngày / giờ
8 byte
Currency
Dữ liệu kiểu tiền tệ
8 byte
AutoNumber
Dữ liệu kiểu số đếm, tăng tự động cho bản ghi mới và thường có bước tăng là 1
4 hoặc 16 byte
Yes/No
Dữ liệu kiểu Boolean (hay Lôgic)
1 bit
Memo
Dữ liệu kiểu văn bản
0-65536 kí tự
HS: Ví dụ, MaSo có kiểu dữ liệu là Number (kiểu số), HoDem có kiểu Text (kiểu văn bản), NgSinh (ngày sinh) có kiểu Date/Time (ngày/giờ),
Tiết 16 - §4. CẤU TRÚC BẢNG
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu;
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được trường, bản ghi, kiểu dữ liệu
3. Thái độ
- HS nhận thức được lợi ích cũng như tầm quan trọng của các công cụ phần mềm nói chung cũng như của hệ QTCSDL nói riêng.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK , Sách GV
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK , vở ghi.
B. Tổ chức các hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
H: - Có những cách nào để tạo đối tượng trong Access?
TL: - Dùng các mẫu dựng sẵn (wizard-thuật sĩ);
- Người dùng tự thiết kế;
- Kết hợp cả hai cách trên.
II. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
GV: Trong các bài học trước, ta được biết về bảng. Vậy thực chất bảng là gì? và cấu trúc bảng ra sao. Chúng ta sang bài 4
HĐ1. Các khái niệm chính.
GV: Trong chương trình tin lớp 10, ta đã biết về bảng. Vậy em bảng (table) là gì?
GV nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh:
GV: Trong một bảng, mỗi cột lưu một thuộc tính (trườngmỗi hàng của bảng còn được gọi là bản ghi.
GV: Thế nào là trường, bản ghi cho ví dụ?
.
VD: trong bảng HOC_SINH có các trường: Ten, NgSinh, DiaChi, GT,…
VD: trong bảng HOC_SINH bản ghi thứ 5 có bộ dữ liệu là:
{5, Phạm Kim, Anh, Nữ, 5/12/1991, không là đoàn viên, 12 Lê Lợi, 2}.
GV: Như ta biết mỗi trường trong bảng đều lưu trữ một kiểu dữ liệu. Theo em kiểu dữ liệu trong bảng là như thế nào?
.GV: Yêu cầu học sinh xem một số kiểu dữ liệu thường dùng trong SGK trang 34.
GV: Từ bảng trên em hãy lấy ví dụ minh họa?
37’
HS: Trả lời
- Là thành phần cơ sở tạo dùng để lưu trữ dữ liệu.
- Các bảng được tạo ra sẽ chứa toàn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác.
Dữ liệu trong Access được lưu trữ dưới dạng các bảng, gồm có các cột và các hàng. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL. Các bảng chứa toàn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác.
HS: Đọc SGK trang 34 nghiên cứu và trả lời câu hỏi
Trường (field): Mỗi trường là một cột của bảng thể hiện một thuộc tính chủ thể cần quản lí.
Bản ghi (record): Mỗi bản ghi là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lí.
HS: Đọc SGK nghiên cứu và trả lời
Kiểu dữ liệu (Data Type): Là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường. Mỗi trường có một kiểu dữ liệu.
Dưới đây là một số kiểu dữ liệu thường dùng trong Access.
Kiểu dữ liệu
Mô tả
Kích thước lưu trữ
Text
Dữ liệu kiểu văn bản gồm các kí tự
0-255 kí tự
Number
Dữ liệu kiểu số
1, 2, 4 hoặc 8 byte
Date/Time
Dữ liệu kiểu ngày / giờ
8 byte
Currency
Dữ liệu kiểu tiền tệ
8 byte
AutoNumber
Dữ liệu kiểu số đếm, tăng tự động cho bản ghi mới và thường có bước tăng là 1
4 hoặc 16 byte
Yes/No
Dữ liệu kiểu Boolean (hay Lôgic)
1 bit
Memo
Dữ liệu kiểu văn bản
0-65536 kí tự
HS: Ví dụ, MaSo có kiểu dữ liệu là Number (kiểu số), HoDem có kiểu Text (kiểu văn bản), NgSinh (ngày sinh) có kiểu Date/Time (ngày/giờ),
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hải Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)