GA VATLI11HKI

Chia sẻ bởi nguyễn minh anh | Ngày 23/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: GA VATLI11HKI thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT PHÚ ĐIỀN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN THANH
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 11CB5
Vấn đề:
Chúng ta đã xây dựng biểu thức của định luật Ôm cho mạch kín đơn giản gồm một nguồn điện và một điện trở. Trong thực tế nhiều khi ta gặp mạch kín có cấu tạo gồm nhiều nguồn điện ghép thành bộ và mạch ngoài gồm các điện trở hoặc các vật dẫn được coi như là các điện trở (VD các bóng đèn dây tóc nóng sáng)mắc với nhau thì việc giải bài toán này thế nào?
Bài 11 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
I. NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Làm thế nào để có thể áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch đã học cho mạch điện này?
1.Phân tích mạch điện để đưa về dạng đơn giản:
-Nhận dạng bộ nguồn và áp dụng công thức tính tương ứng
Nguồn
-Nhận dạng và phân tích các điện trở được mắc với nhau như thế nào ? Từ đó áp dụng định luật Ôm đối với từng loại đoạn mạch tương ứng

2. Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch để tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các ẩn số mà bài toán yêu cầu
3. Các công thức sử dụng
Bài 11 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: , r = 2?, các điện trở
R1= 5?, R2= 10?, R3= 3 ?.
a) Tính điện trở RN của mạch ngoài.
b)Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài U.
c)Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.
II. Bài tập ví dụ
Hướng dẫn giải
a) Điện trở của mạch ngoài:
RN= R1 + R2+ R3= 18Ω
b) Cu?ng d? dũng di?n trong m?ch chớnh :
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 được tính theo công thức nào?
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 :
Xác định cách mắc điện trở mạch ngoài? Từ đó tính RN
Bài 11 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Bài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: = 12,5V; r = 2?, các bóng đèn đ1:12V -6W, đ2:6V - 4,5W, Rb là một biến trở .
a) Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb có trị số là 8 ? thì các đèn Đ1. Đ2 sáng bình thường.
b)Tính công suất Png và hiệu suất của nguồn điện khi đó.
II. Bài tập ví dụ
Hướng dẫn giải
a) Điện trở và cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn:
Đèn 1: R1= 24Ω, Iđm1= 0,5A
Đèn 2: R2= 8Ω, Iđm2= 0,75A
Mạch ngoài gồm R1// (Rbnt R2)
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
Cường độ dòng điện qua các bóng đèn:
I2= I – I1= 1,25 – 0,5 = 0,75 (A)
So sánh các giá trị cường độ dòng điện qua các bóng đèn với các giá trị định mức, từ đó rút ra kết luận?
Vì I1=Iđm1, I2= Iđm2 nên các bóng đèn sáng bình thường.
Căn cứ vào điều kiện nào để xác định được các đèn sáng bình thường hay không bình thường ?
Xác định cách mắc điện trở mạch ngoài? Từ đó tính RN
Bài 11 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
Hướng dẫn giải
b) Công suất và hiệu suất của nguồn điện:
II. Bài tập ví dụ
Nhiệm vụ về nhà:
- Làm các bài tập 1,2 SGK /Tr 62

ghép các nguồn điện thành bộ
1/Ghép nối tiếp:


2/Ghép song song:
Nếu n nguồn giống hệt nhau:


RAB = R1 + R2 + R3
UAB = U1 + U2 + U3
I = I1 + I2 + I3
UAB = U1 = U2 = U3
I = I1 = I2 = I3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn minh anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)