GA Vat ly 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Lan |
Ngày 25/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: GA Vat ly 10 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn: / 8 /2012
Phần I : CƠ HỌC
Tiết: 1
Chương I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài dạy: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động.
-Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
-Phân biệt được hệ toạ độ và hệ qui chiếu, thời điểm với thời gian.
+ Kỹ năng :
-Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng.
-giải được bài toán đổi mốc thời gian.
+ Thái độ :
-Tích cực thảo luận nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Xem lại phần cơ học lớp 8, ví dụ thực tế. Bảng 1.1 SGK.
+ Trò : Tham khảo bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình vật lý 10.
ĐVĐ :
3. Bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
5ph
20ph
HĐ1: Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học.
T1: Căn cứ vào sự thay đổi vị trí của vật đó so với một vật khác.
T2: Gọi là vật làm mốc.
T3: Nêu khái niệm chuyển động.
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo chuyển động.
T4: Đều trả lời cách 10km.
Từng HS đọc thông tin
C1 (Nhóm) thảo luận trả lời.
a)+ Tính tỉ lệ đường kính hình vẽ đường đi TĐ quanh MT
+ Tính đường kính hình vẽ MT, TĐ theo tỉ lệ trên
kết quả : dMT 0,07cm dTĐ 0,0006cm.
b) Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời.
T5: Các Nhóm thảo luận nêu khái niệm chất điểm.
T6: Từng HS đọc thông tin và nêu khái niệm quỹ đạo.
H1: Cách nhận biết một vật chuyển động là gì ?
H2: Vật được chọn để đối chiếu sự thay đổi vị trí của vật khảo sát CĐ gọi là gì ?
H3:Vậy chuyển động của một vật là gì ?
H4: Một ôtô dài 3m đang ở Quy Nhơn, cách ngã ba Phú Tài 10km. Nếu một hành khách đầu xe và một hành khách cuối xe đều hỏi : xe còn cách ngã ba Phú Tàibao xa ? theo em thực tế trả lời thế nào cho hai hành khách đó ?
Thông tin : Khi đó coi ôtô như một điểm, gọi là chất điểm.
Cho HS đọc thông tin chất điểm SGK(trước C1)
C1 :
Cho dMT = 1400 000km
dTĐ = 120 000km
Khoảng cách từ TĐ đến MT :
R = 150 000 000km.
a) Nếu vẽ đường đi Trái Đất quanh MT có d = 15cm dMT = ? dTĐ = ?
b) Coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ mặt trời được không ?
H5: Khi nào một vật được coi là chất điểm ?
Yêu cầu từng HS đọc thông tin quỹ đạo và trả lời :
H6: Quỹ đạo của chuyển động là gì ?
I. Chuyển động cơ. Chất điểm:
1. Chuyển động cơ :
Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so vơi vật khác theo thời gian.
2. Chất điểm:
Là những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so khoảng cách đề cập đến)
Chất điểm có khối lượng là khối lượng của vật.
3. Quỹ đạo :
Tập hợp các vị trí của vật chuyển động.
8ph
HĐ3: Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian:
T7: Từng HS quan sát h1.1 và trả lời :
Phủ Lý là vật làm mốc.
HS: Ghi nhận cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo.
HS: Ghi nhận cách xác định vị trí của vật trên mặt phẳng.
H7: Hãy chỉ ra vật làm mốc trong h1
Tiết: 1
Ngày soạn: / 8 /2012
Phần I : CƠ HỌC
Tiết: 1
Chương I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài dạy: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động.
-Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
-Phân biệt được hệ toạ độ và hệ qui chiếu, thời điểm với thời gian.
+ Kỹ năng :
-Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng.
-giải được bài toán đổi mốc thời gian.
+ Thái độ :
-Tích cực thảo luận nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Xem lại phần cơ học lớp 8, ví dụ thực tế. Bảng 1.1 SGK.
+ Trò : Tham khảo bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình vật lý 10.
ĐVĐ :
3. Bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
5ph
20ph
HĐ1: Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học.
T1: Căn cứ vào sự thay đổi vị trí của vật đó so với một vật khác.
T2: Gọi là vật làm mốc.
T3: Nêu khái niệm chuyển động.
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo chuyển động.
T4: Đều trả lời cách 10km.
Từng HS đọc thông tin
C1 (Nhóm) thảo luận trả lời.
a)+ Tính tỉ lệ đường kính hình vẽ đường đi TĐ quanh MT
+ Tính đường kính hình vẽ MT, TĐ theo tỉ lệ trên
kết quả : dMT 0,07cm dTĐ 0,0006cm.
b) Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời.
T5: Các Nhóm thảo luận nêu khái niệm chất điểm.
T6: Từng HS đọc thông tin và nêu khái niệm quỹ đạo.
H1: Cách nhận biết một vật chuyển động là gì ?
H2: Vật được chọn để đối chiếu sự thay đổi vị trí của vật khảo sát CĐ gọi là gì ?
H3:Vậy chuyển động của một vật là gì ?
H4: Một ôtô dài 3m đang ở Quy Nhơn, cách ngã ba Phú Tài 10km. Nếu một hành khách đầu xe và một hành khách cuối xe đều hỏi : xe còn cách ngã ba Phú Tàibao xa ? theo em thực tế trả lời thế nào cho hai hành khách đó ?
Thông tin : Khi đó coi ôtô như một điểm, gọi là chất điểm.
Cho HS đọc thông tin chất điểm SGK(trước C1)
C1 :
Cho dMT = 1400 000km
dTĐ = 120 000km
Khoảng cách từ TĐ đến MT :
R = 150 000 000km.
a) Nếu vẽ đường đi Trái Đất quanh MT có d = 15cm dMT = ? dTĐ = ?
b) Coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ mặt trời được không ?
H5: Khi nào một vật được coi là chất điểm ?
Yêu cầu từng HS đọc thông tin quỹ đạo và trả lời :
H6: Quỹ đạo của chuyển động là gì ?
I. Chuyển động cơ. Chất điểm:
1. Chuyển động cơ :
Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so vơi vật khác theo thời gian.
2. Chất điểm:
Là những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so khoảng cách đề cập đến)
Chất điểm có khối lượng là khối lượng của vật.
3. Quỹ đạo :
Tập hợp các vị trí của vật chuyển động.
8ph
HĐ3: Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian:
T7: Từng HS quan sát h1.1 và trả lời :
Phủ Lý là vật làm mốc.
HS: Ghi nhận cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo.
HS: Ghi nhận cách xác định vị trí của vật trên mặt phẳng.
H7: Hãy chỉ ra vật làm mốc trong h1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)