GA VAT LI
Chia sẻ bởi Cao Đăng Cường |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: GA VAT LI thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tuần: 01 trang 26
Tiết: 01 Ngày soạn: 15/8/2009
Tên bài dạy: Chuyển động cơ học.
I - Mục tiêu:
Nêu được một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.
Nêu được trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn,
II - Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.2 SGK hình 1.3 SGK.
III - Tổ chức tiến hành dạy học trên lớp
A - Giáo viên dành 3 phút giới thiệu chương trình,
B - Tổ chức dạy học bài mới,
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Giáo viên cho các nhóm học sinh trả lời câu hỏi C1
GV: Chốt lại các phương án trả lời nêu cách chung để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. Trong vật lý để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên người ta chọn vật làm mốc, dựa vào sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.
Trên cơ sở đã học em trả lời câu hỏi C2, C3.
II - Tính tương đối của chuyển động:
Học sinh trả lời câu hỏi C4, C5.
So với nhà ga thì hành khách chuyển động nhưng so với tàu thì hành khách lại đứng yên.
H: Qua các câu trên em có kết luận gì ? Trả lời câu hỏi C6.
H: Tìm ví dụ trong thực té khẳng định chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối
HS: Trả lời câu hỏi C8.
GV: Đưa hình vẽ 1.3 cho HS quan sát chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong.
H: Em hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
HS: Trả lời câu hỏi C10, C11.
I - Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên,
Khi vị trí của vật thay đổi với vật mốc theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học
( gọi tắt là chuyển động)Câu C1 Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên so với vật mốc.
II - Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Một vật là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác ta nói chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối.
III - Một số chuyển động thường gặp.
Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
IV - Vận dụng.
Câu C10. Ô tô dứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường và cây cột điện.
Người lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển động so với người đứng bên đường và cây cột điện.
Người đứng bên đường: Chuyển động so
với ô tô và người lái xe, đứng yên so với cây cột điện, cây cột điện dứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với người lái xe và ô tô.
IV. Củng cố bài:
Thế nào là chuyển động cơ học ?
Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối ?
Trong thực tế ta thường gặp cá
Tiết: 01 Ngày soạn: 15/8/2009
Tên bài dạy: Chuyển động cơ học.
I - Mục tiêu:
Nêu được một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.
Nêu được trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn,
II - Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.2 SGK hình 1.3 SGK.
III - Tổ chức tiến hành dạy học trên lớp
A - Giáo viên dành 3 phút giới thiệu chương trình,
B - Tổ chức dạy học bài mới,
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Giáo viên cho các nhóm học sinh trả lời câu hỏi C1
GV: Chốt lại các phương án trả lời nêu cách chung để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. Trong vật lý để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên người ta chọn vật làm mốc, dựa vào sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.
Trên cơ sở đã học em trả lời câu hỏi C2, C3.
II - Tính tương đối của chuyển động:
Học sinh trả lời câu hỏi C4, C5.
So với nhà ga thì hành khách chuyển động nhưng so với tàu thì hành khách lại đứng yên.
H: Qua các câu trên em có kết luận gì ? Trả lời câu hỏi C6.
H: Tìm ví dụ trong thực té khẳng định chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối
HS: Trả lời câu hỏi C8.
GV: Đưa hình vẽ 1.3 cho HS quan sát chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong.
H: Em hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
HS: Trả lời câu hỏi C10, C11.
I - Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên,
Khi vị trí của vật thay đổi với vật mốc theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học
( gọi tắt là chuyển động)Câu C1 Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên so với vật mốc.
II - Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Một vật là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác ta nói chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối.
III - Một số chuyển động thường gặp.
Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
IV - Vận dụng.
Câu C10. Ô tô dứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường và cây cột điện.
Người lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển động so với người đứng bên đường và cây cột điện.
Người đứng bên đường: Chuyển động so
với ô tô và người lái xe, đứng yên so với cây cột điện, cây cột điện dứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với người lái xe và ô tô.
IV. Củng cố bài:
Thế nào là chuyển động cơ học ?
Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối ?
Trong thực tế ta thường gặp cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Đăng Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)