GA Vat lí 11 +On tap chuong

Chia sẻ bởi Phạm Văn Quỳnh | Ngày 25/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: GA Vat lí 11 +On tap chuong thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:12/08/2011
Ngày giảng: 11B1-15 /08/2011; 11B2 17 /08/2011; 11B3 16 /08/2011
PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 1.
Bài 1 ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông.
2. Kĩ năng
- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.
- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.
- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
3. Thái độ:
-Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu khoa học.
-Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định của môn học, của GV đề ra.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2.Giảng bài mới.
a. Đặt vấn đề.
Các em đă biết ở thực tế khi ta cọ sát miếng nhựa vào len dạ sẽ hút những vật nhẹ nhơ mẩu xốp, mẩu giấy… Ở THCS ta đã biết khái niệm về điện tích tác dụng với nhau như thế nào? Theo quy luật nào ? Để tìm hiểu kỹ hơn ta nghiên cứu ở bậc phổ thông.
b. Các bước lên lớp
Hoạt động 1: (5 phút)Giới thiệu về chương trình vật lí lớp 11
Hoạt động 2: (15 phút)Tìm hiểu khái niệm điện tích.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản



-Các em làm cùng tôi thí nghiệm như sau:
-Xé nhỏ ít giấy.
-Lây cây bút bi cọ vào quần (áo)
- Đưa gần các mẩu giấy nhỏ vừa xé và đư ra kết luận.
-Giới thiệu điện tích.
-Em hãy tìm ví dụ.
-Giới thiệu điện tích điểm.
-Em hãy tìm ví dụ về điện tích điểm.

-Giới thiệu sự tương tác điện.
- Em hãy thực hiện C1.



- Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Nêu kết luận về sự nhiễm điện.



- Tìm ví dụ về điện tích.

-Tìm ví dụ về điện tích điểm.


-Ghi nhận sự tương tác điện.
-Thực hiện C1.
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
Các vật bị cọ sát lên các vật khác nó có thể hút được các vật rất nhỏ. Ta nói rằng vật đó bị nhiễm điện.


2. Điện tích. Điện tích điểm
-Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.
-Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
3. Tương tác điện
Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
Các điện tích khác dấu thì hút nhau.

Hoạt động 3: (20 phút)Nghiên cứu định luật Cu lông.



-Giới thiệu về Coulomb và thí nghiệm của ông để thiết lập định luật.



Giới thiệu biểu thức định luật và các đại lượng trong đó.
-Giới thiệu đơn vị điện tích.
- Em hãy thực hiện C2.



-Giới thiệu khái niệm điện môi.
- Em hãy tìm ví dụ.




- Em hãy nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không.

- Em hãy thực hiện C3.


-Đọc định luật SGK.





Ghi nhận biểu thức định luật và nắm vững các đại lương trong đó.
-Ghi nhận đơn vị điện tích.
-Thực hiện C2.



-Ghi nhận khái niệm.
- Tìm ví dụ.
-Ghi nhận khái niệm.



-Nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không.

-Thực hiện C3.
II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi
1. Định luật Cu-lông
Lực hút hay đẩy giữa hai diện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)