GA tu chon Lý 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tiến |
Ngày 26/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: GA tu chon Lý 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Tiết ppct 1 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB
VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Coulomb và định luật bảo toàn điện tích, vận dụng các định luật này để giải một số bài toán cơ bản liên quan;
2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic.
3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm;
2. Học sinh: Xem lại nội dung và phương pháp giải các dạng toán liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Coulomb và định luật bảo toàn điện tích; Định lý Viét về tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến tiết bài tâp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc hai trường hợp xảy ra của tương tác tĩnh điện Coulomb?
*Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb?
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất lực điện;
*Giáo viên vẽ hình biểu diễn:
q > 0
q1 > 0
q2 < 0
*Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn điện tích?
*Giáo viên nêu các chú ý khi áp dụng định luật bảo toàn điện tích:
+Sự bảo toàn điện tích trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát bằng không: ;
+ Đối với hệ không cô lập về điện, trong một khoảng thời gian xác định nào đó, điện tích các vật trong hệ bằng tăng, giảm thì phải có dòng điện từ ngoài vào, hoặc từ hệ đi ra ngoài.
+ Trong các phản ứng có hạt mang điện tham gia, thì tổng điện tích của sản phẩm bằng tổng điện tích các hạt ban đầu.
*Nhắc lại định lí Viét về công thức tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai.
*Giáo viên nhấn mạnh định lý đảo của định lý Viet: Nếu cho x1, x2 thoả mãn điều kiện:
Thì x1 và x2 là nghiệm của phương trình:
X2 – SX + P = 0
*Học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên:
Hai trường hợp có thể xảy ra:
- Nếu q1q2 > 0 thì tương tác giữa hai điện tích điểm trên là tương tác đẩy;
- Nếu q1q2 < 0 thì tương tác giữa hai điện tích điểm trên là tương tác hút;
*Học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb: F = k;
*Học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,…,qn đổng thời tương tác với điện tích qo các lực điện thì lực điện tổng hợp do n điện tích điểm trên gây ra tuân theo nguyên lí chồng chất lực điện:
*Học sinh nắm được phương pháp áp dụng nguyên lí chồng chất lực điện.
*Định luật bảo toàn điện tích:
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;
*Học sinh tái hiện lại kiến thức toán học ở lớp 9 để nhắc lại định lý Viet:
Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì:
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận để áp dụng.
Hoạt động 2: Vận dụng nguyên lí chồng chất lực điện để xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1:
Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C và điện tích q2 = -108C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 10cm. Xác định lực tương tác tĩnh điện tổng hợp do q1 và q2 tương tác với điện tích q3 = 2. 10-8C đặt tại điểm C trong hai trường hợp sau:
1. Điểm C thoã mãn điều kiện là tam giác ABC là tam giác đều.
2. Điểm C cách A là 6cm và cách B là 8cm.
*Giáo viên
VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Coulomb và định luật bảo toàn điện tích, vận dụng các định luật này để giải một số bài toán cơ bản liên quan;
2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic.
3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm;
2. Học sinh: Xem lại nội dung và phương pháp giải các dạng toán liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Coulomb và định luật bảo toàn điện tích; Định lý Viét về tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến tiết bài tâp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc hai trường hợp xảy ra của tương tác tĩnh điện Coulomb?
*Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb?
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất lực điện;
*Giáo viên vẽ hình biểu diễn:
q > 0
q1 > 0
q2 < 0
*Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn điện tích?
*Giáo viên nêu các chú ý khi áp dụng định luật bảo toàn điện tích:
+Sự bảo toàn điện tích trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát bằng không: ;
+ Đối với hệ không cô lập về điện, trong một khoảng thời gian xác định nào đó, điện tích các vật trong hệ bằng tăng, giảm thì phải có dòng điện từ ngoài vào, hoặc từ hệ đi ra ngoài.
+ Trong các phản ứng có hạt mang điện tham gia, thì tổng điện tích của sản phẩm bằng tổng điện tích các hạt ban đầu.
*Nhắc lại định lí Viét về công thức tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai.
*Giáo viên nhấn mạnh định lý đảo của định lý Viet: Nếu cho x1, x2 thoả mãn điều kiện:
Thì x1 và x2 là nghiệm của phương trình:
X2 – SX + P = 0
*Học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên:
Hai trường hợp có thể xảy ra:
- Nếu q1q2 > 0 thì tương tác giữa hai điện tích điểm trên là tương tác đẩy;
- Nếu q1q2 < 0 thì tương tác giữa hai điện tích điểm trên là tương tác hút;
*Học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb: F = k;
*Học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,…,qn đổng thời tương tác với điện tích qo các lực điện thì lực điện tổng hợp do n điện tích điểm trên gây ra tuân theo nguyên lí chồng chất lực điện:
*Học sinh nắm được phương pháp áp dụng nguyên lí chồng chất lực điện.
*Định luật bảo toàn điện tích:
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;
*Học sinh tái hiện lại kiến thức toán học ở lớp 9 để nhắc lại định lý Viet:
Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì:
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận để áp dụng.
Hoạt động 2: Vận dụng nguyên lí chồng chất lực điện để xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1:
Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C và điện tích q2 = -108C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 10cm. Xác định lực tương tác tĩnh điện tổng hợp do q1 và q2 tương tác với điện tích q3 = 2. 10-8C đặt tại điểm C trong hai trường hợp sau:
1. Điểm C thoã mãn điều kiện là tam giác ABC là tam giác đều.
2. Điểm C cách A là 6cm và cách B là 8cm.
*Giáo viên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)