GA tin lop 3 bon cot
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Tuấn |
Ngày 09/10/2018 |
107
Chia sẻ tài liệu: GA tin lop 3 bon cot thuộc Cùng học Tin học 5
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 - Tiết 1
Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn
- Nói một vài thông tin về máy tính
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới
3.Thái độ:
- Hào hứng trong việc học môn Tin học
II. Đồ dùng dạy học:
- Đ/v giáo viên:
+ Giáo án, SGK và đồ dùng dạy học.
- Đ/v học sinh: Tập, bút
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
10’
15’
1. Hoạt động 1:
- GV giới thiệu về máy tính, chức năng của máy tính
? Bạn nào cho cô biết máy tính còn giúp chúng ta làm gì nữa vậy?
2. Hoạt động 2:
- Hỏi các em câu hỏi:
? Em biết có bao nhiêu loại MT?
- Đưa tranh ảnh về máy tính
? Bạn nào đã nhìn thấy máy tính rồi? Miêu tả hình dạng?
? Bạn nào nhìn hình vẽ của MT và chỉ cho cô máy tính gồm có những bộ phận nào?
- Giới thiệu chi tiết các bộ phận
* Màn hình: Cấu tạo như ti vi
* Phần thân (CPU): Là hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có Bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính
* Bàn phím: Gồm nhiều phím
* Chuột: Giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện
3. Hoạt động 3:
- Hướng dẫn HS cách bật máy (H7/SGK)
- Lưu ý: 1 số MT có 1 công tắc chung cho thân máy và màn hình. Loại này em chỉ cần bật công tắc chung
- Hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế và khoảng cách giữa máy tính và mắt người sử dụng
- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái sao cho không phải ngẩng cổ hay ngước mắt khi nhìn màn hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa.
- Khoảng cách giữa mắt em và màn hình từ 50cm đến 80cm, không nên nhìn quá lâu vào màn hình.
- Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt em
- Khi không làm việc nữa, cần tắt máy tính. (H10/SGK)
- Hướng dẫn HS cách tắt máy theo đúng qui trình
- Lắng nghe
- Trả lời
- Ghi bài
- Trả lời
- Quan sát chiếc máy tính để bàn, ghi chép
- Trả lời
- Trả lời
- Ghi chép
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi chép
- Ghi chép
- Ghi chép
- Lắng nghe
- Quan sát GV hướng dẫn cách tắt máy đúng qui trình
1. Giới thiệu về máy tính:
* Đặc tính của máy tính
- Chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện
- Giúp em học bài, liên lạc với các bạn bè trong nước và quốc tế
- Em có thể tham gia trò chơi cùng máy tính
* Các loại máy tính: Có hai loại máy tính thông thường:
- Máy tính để bàn
- Máy tính xách tay (Laptop)
* Bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn:
1- Màn hình
2- Phần thân máy (CPU)
3- Bàn phím
4- Chuột
2. Làm việc với máy tính:
a. Bật máy: gồm 2 bước
- Bật công tắc màn hình
- Bật công tắc trên thân máy tính
b. Tư thế ngồi:
- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái
- Khoảng cách 50-80 cm và không ngồi lâu
c. Ánh sáng: Không chiếu thẳng vào màn hình và mắt
d. Tắt máy: Kéo chuột vào Start, chọn Turn Off Computer, sau đó chọn Turn off
4. Củng cố: (2’)
Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính, cách khởi động, tắt máy tính.
5
Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn
- Nói một vài thông tin về máy tính
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới
3.Thái độ:
- Hào hứng trong việc học môn Tin học
II. Đồ dùng dạy học:
- Đ/v giáo viên:
+ Giáo án, SGK và đồ dùng dạy học.
- Đ/v học sinh: Tập, bút
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
10’
15’
1. Hoạt động 1:
- GV giới thiệu về máy tính, chức năng của máy tính
? Bạn nào cho cô biết máy tính còn giúp chúng ta làm gì nữa vậy?
2. Hoạt động 2:
- Hỏi các em câu hỏi:
? Em biết có bao nhiêu loại MT?
- Đưa tranh ảnh về máy tính
? Bạn nào đã nhìn thấy máy tính rồi? Miêu tả hình dạng?
? Bạn nào nhìn hình vẽ của MT và chỉ cho cô máy tính gồm có những bộ phận nào?
- Giới thiệu chi tiết các bộ phận
* Màn hình: Cấu tạo như ti vi
* Phần thân (CPU): Là hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có Bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính
* Bàn phím: Gồm nhiều phím
* Chuột: Giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện
3. Hoạt động 3:
- Hướng dẫn HS cách bật máy (H7/SGK)
- Lưu ý: 1 số MT có 1 công tắc chung cho thân máy và màn hình. Loại này em chỉ cần bật công tắc chung
- Hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế và khoảng cách giữa máy tính và mắt người sử dụng
- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái sao cho không phải ngẩng cổ hay ngước mắt khi nhìn màn hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa.
- Khoảng cách giữa mắt em và màn hình từ 50cm đến 80cm, không nên nhìn quá lâu vào màn hình.
- Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt em
- Khi không làm việc nữa, cần tắt máy tính. (H10/SGK)
- Hướng dẫn HS cách tắt máy theo đúng qui trình
- Lắng nghe
- Trả lời
- Ghi bài
- Trả lời
- Quan sát chiếc máy tính để bàn, ghi chép
- Trả lời
- Trả lời
- Ghi chép
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi chép
- Lắng nghe, ghi chép
- Ghi chép
- Ghi chép
- Lắng nghe
- Quan sát GV hướng dẫn cách tắt máy đúng qui trình
1. Giới thiệu về máy tính:
* Đặc tính của máy tính
- Chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện
- Giúp em học bài, liên lạc với các bạn bè trong nước và quốc tế
- Em có thể tham gia trò chơi cùng máy tính
* Các loại máy tính: Có hai loại máy tính thông thường:
- Máy tính để bàn
- Máy tính xách tay (Laptop)
* Bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn:
1- Màn hình
2- Phần thân máy (CPU)
3- Bàn phím
4- Chuột
2. Làm việc với máy tính:
a. Bật máy: gồm 2 bước
- Bật công tắc màn hình
- Bật công tắc trên thân máy tính
b. Tư thế ngồi:
- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái
- Khoảng cách 50-80 cm và không ngồi lâu
c. Ánh sáng: Không chiếu thẳng vào màn hình và mắt
d. Tắt máy: Kéo chuột vào Start, chọn Turn Off Computer, sau đó chọn Turn off
4. Củng cố: (2’)
Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính, cách khởi động, tắt máy tính.
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Tuấn
Dung lượng: 1,84MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)