GA TH4
Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Hiệp |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: GA TH4 thuộc Cùng học Tin học 4
Nội dung tài liệu:
TUẦN 1
Ngày soạn: Thứ Bảy ngày 27 tháng 8 năm 2016
Ngày giảng: 4A: Thứ Năm ngày 8 tháng 9 năm 2016
4B: Thứ Ba ngày 6 tháng 9 năm 2016
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống.
- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.
3.Thái độ:
- Hào hứng trong việc học môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.
+ Máy tính xách tay thật.
- Học sinh: tập, bút.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
- Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
- Đặt vấn đề: Năm qua các em đã làm quen với môn tin học được một thời gian rồi. Năm nay các em sẽ làm quen tiếp tục với bộ môn này trong cả hai học kì. Để tiếp tục chương trình của năm học trước, hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn lại các kiến thức mà ta đã được học ở năm qua.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Những gì em đã biết
Mục tiêu: HS biết được vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống.
Hỏi: Máy tính có khả năng làm việc như thế nào?
Hỏi: Có mấy loại thông tin thường gặp? Là những loại nào?
Hỏi: Máy tính giúp con người làm những gì?
Hỏi: Máy tính thường có mấy bộ phận chính?
- Hãy kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện.
Hoạt động 2: Bài tập
Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS
BT1. Điền Đ/S vào các câu sau:
- MT có khả năng tính toán nhanh hơn con người?
- Ti vi hoạt động được là nhờ có điện.
- Có thể học tốt mọi ngoại ngữ nhờ máy tính?
- Máy điều hoà chạy bằng xăng?
- Âm thanh là một dạng thông tin?
- Tủ lạnh có thể bảo quản thông tin?
- Màn hình hiện kết quả làm việc của máy tính?
4. Kết luận
- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh
- Chuẩn bị kiến thức để tiết sau thực hành.
- Về nhà làm bài tập T1, T2 trang 4
là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh chép bài vào vở.
- Trả lời câu hỏi:
+ Nhanh, chính xác, liên tục...
- Trả lời câu hỏi:
+ 3 loại thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- Trả lời câu hỏi:
+ Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc
- Trả lời câu hỏi:
+ Có 4 bộ phận: màn hình, chuột, phần thân, bàn phím.
- Trả lời câu hỏi: Quạt, bóng điện...
- Làm bài tập.
+ Đ.
+ Đ.
+ Đ.
+ S.
+ Đ.
+ S.
+ Đ.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: Thứ Bảy ngày 27 tháng 8 năm 2016
Ngày giảng: 4A: Thứ Năm ngày 8 tháng 9 năm 2016
4B: Thứ Tư ngày 7 tháng 9 năm 2016
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống.
- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.
3.Thái độ:
- Hào hứng trong việc học môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.
+ Máy tính xách tay thật.
- Học
Ngày soạn: Thứ Bảy ngày 27 tháng 8 năm 2016
Ngày giảng: 4A: Thứ Năm ngày 8 tháng 9 năm 2016
4B: Thứ Ba ngày 6 tháng 9 năm 2016
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống.
- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.
3.Thái độ:
- Hào hứng trong việc học môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.
+ Máy tính xách tay thật.
- Học sinh: tập, bút.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
- Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
- Đặt vấn đề: Năm qua các em đã làm quen với môn tin học được một thời gian rồi. Năm nay các em sẽ làm quen tiếp tục với bộ môn này trong cả hai học kì. Để tiếp tục chương trình của năm học trước, hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn lại các kiến thức mà ta đã được học ở năm qua.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Những gì em đã biết
Mục tiêu: HS biết được vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống.
Hỏi: Máy tính có khả năng làm việc như thế nào?
Hỏi: Có mấy loại thông tin thường gặp? Là những loại nào?
Hỏi: Máy tính giúp con người làm những gì?
Hỏi: Máy tính thường có mấy bộ phận chính?
- Hãy kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện.
Hoạt động 2: Bài tập
Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS
BT1. Điền Đ/S vào các câu sau:
- MT có khả năng tính toán nhanh hơn con người?
- Ti vi hoạt động được là nhờ có điện.
- Có thể học tốt mọi ngoại ngữ nhờ máy tính?
- Máy điều hoà chạy bằng xăng?
- Âm thanh là một dạng thông tin?
- Tủ lạnh có thể bảo quản thông tin?
- Màn hình hiện kết quả làm việc của máy tính?
4. Kết luận
- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh
- Chuẩn bị kiến thức để tiết sau thực hành.
- Về nhà làm bài tập T1, T2 trang 4
là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh chép bài vào vở.
- Trả lời câu hỏi:
+ Nhanh, chính xác, liên tục...
- Trả lời câu hỏi:
+ 3 loại thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- Trả lời câu hỏi:
+ Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc
- Trả lời câu hỏi:
+ Có 4 bộ phận: màn hình, chuột, phần thân, bàn phím.
- Trả lời câu hỏi: Quạt, bóng điện...
- Làm bài tập.
+ Đ.
+ Đ.
+ Đ.
+ S.
+ Đ.
+ S.
+ Đ.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: Thứ Bảy ngày 27 tháng 8 năm 2016
Ngày giảng: 4A: Thứ Năm ngày 8 tháng 9 năm 2016
4B: Thứ Tư ngày 7 tháng 9 năm 2016
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống.
- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.
3.Thái độ:
- Hào hứng trong việc học môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.
+ Máy tính xách tay thật.
- Học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Hiệp
Dung lượng: 7,69MB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)