Ga su 7 tiet 39
Chia sẻ bởi Mai Thị Năm |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: ga su 7 tiet 39 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài giảng lịch sử 7
Tiết 39
iii.cuộc khởi nghĩa lam sơn toàn thắng(cuối năm 1426-cuối năm 1427)
*Giới thiệu bài:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, sau nhiều năm chiến đấu gian lao, trải qua nhiều thử thách, đã bước vào giai đoạn toàn thắng từ cuối năm 1426 đến cuối năm 1427.Giai đoạn này đã diễn ra ntn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay
Hoạt động của GV&HS
Nội dung ghi bảng
-Chỉ lược đồ vị trí Tốt Động –Chúc Động cho HS
-Giảng:Với mong muốn giành thế chủ động tiến quân vào Thanh Hóa đánh tan bộ chỉ huy của quân ta, nhà Minh cử Vương Thông tăng thêm 5 vạn quân kéo vào Đông Quan phối hợp với số quân còn lại. Nhưng chúng chỉ để lại Đông Quan một lực lượng nhỏ còn lại tiến vào Thanh Hóa. Trên đường tiến quân, chúng tập chung địch ở Cổ Sở đến đánh Cao Bộ
-Ta:phục binh ở Tốt Động –Chúc Động
-Tháng 11/1426, Vương Thông cho quân đánh Cao Bộ, quân ta từ mọi hướng tấn công khi địch lọt vào trận địa.Lúc đó, trời đã chuyển nhá nhem tối & mưa, đường thì trơn, nghĩa quân nhất tề xông thẳng vào quân giặc, đánh tan tác đội hình của chúng, dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt
-5 vạn quân địch bị tử thương, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông chạy về Đông Quan; Thượng thư bộ binh Trần Hiệp cùng các tướng giặc Lý Lượng, Lý Đằng bị giết tại trận. Trận thắng này được coi là trạn thắng có ý nghĩa chiến lược
1.Trận Tốt Động –Chúc Đông (cuối năm 1526)
*Hoàn cảnh:
-Tháng 10/1426, Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan
-Ta đặt phục binh ở Tốt Động –Chúc Động
*Diễn biến:Tháng 11/1426, quân Minh tiến về Cao Bộ.Quân ta từ mọi phía xông vào địch
*Kết quả:5 vạn quân địch tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan
Hỏi:Vì sao được coi là có ý nghĩa chiến lược?
-Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch
-ý đồ chủ động tấn công của địch bị thất bại
-Giảng:Trong "Bình Ngô đại cáo" Nguyễn Trãi đã tổng kết trận chiến Tốt Động, Chúc Động bằng 2 câu thơ trong SGK/90
-HS:Đọc 2 câu thơ
-Trên đà thắng lợi, nghĩa quân Lam Sơn tiến đến vây hãm thành Đông Quan, giải phong châu, huyện lân cận
*Lời dẫn:Khi rút về Đông Quan, Vương Thông một mặt xin hòa với ta nhưng mặt khác bí mặt cho người về nước xin viện binh.Vậy ta đã đối phó ntn?Các em chuyển sang phần 2
-Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta chia làm 2 đạo:
+Một đạo do liễu Thăng chỉ huy
+Một đạo do Mộc Thạnh chỉ huy
2.Trận Chi Lăng-Xương Giang(tháng 10/1427)
*Chuẩn bị:
-15 vạn viện binh
Tiết 39
iii.cuộc khởi nghĩa lam sơn toàn thắng(cuối năm 1426-cuối năm 1427)
*Giới thiệu bài:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, sau nhiều năm chiến đấu gian lao, trải qua nhiều thử thách, đã bước vào giai đoạn toàn thắng từ cuối năm 1426 đến cuối năm 1427.Giai đoạn này đã diễn ra ntn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay
Hoạt động của GV&HS
Nội dung ghi bảng
-Chỉ lược đồ vị trí Tốt Động –Chúc Động cho HS
-Giảng:Với mong muốn giành thế chủ động tiến quân vào Thanh Hóa đánh tan bộ chỉ huy của quân ta, nhà Minh cử Vương Thông tăng thêm 5 vạn quân kéo vào Đông Quan phối hợp với số quân còn lại. Nhưng chúng chỉ để lại Đông Quan một lực lượng nhỏ còn lại tiến vào Thanh Hóa. Trên đường tiến quân, chúng tập chung địch ở Cổ Sở đến đánh Cao Bộ
-Ta:phục binh ở Tốt Động –Chúc Động
-Tháng 11/1426, Vương Thông cho quân đánh Cao Bộ, quân ta từ mọi hướng tấn công khi địch lọt vào trận địa.Lúc đó, trời đã chuyển nhá nhem tối & mưa, đường thì trơn, nghĩa quân nhất tề xông thẳng vào quân giặc, đánh tan tác đội hình của chúng, dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt
-5 vạn quân địch bị tử thương, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông chạy về Đông Quan; Thượng thư bộ binh Trần Hiệp cùng các tướng giặc Lý Lượng, Lý Đằng bị giết tại trận. Trận thắng này được coi là trạn thắng có ý nghĩa chiến lược
1.Trận Tốt Động –Chúc Đông (cuối năm 1526)
*Hoàn cảnh:
-Tháng 10/1426, Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan
-Ta đặt phục binh ở Tốt Động –Chúc Động
*Diễn biến:Tháng 11/1426, quân Minh tiến về Cao Bộ.Quân ta từ mọi phía xông vào địch
*Kết quả:5 vạn quân địch tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan
Hỏi:Vì sao được coi là có ý nghĩa chiến lược?
-Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch
-ý đồ chủ động tấn công của địch bị thất bại
-Giảng:Trong "Bình Ngô đại cáo" Nguyễn Trãi đã tổng kết trận chiến Tốt Động, Chúc Động bằng 2 câu thơ trong SGK/90
-HS:Đọc 2 câu thơ
-Trên đà thắng lợi, nghĩa quân Lam Sơn tiến đến vây hãm thành Đông Quan, giải phong châu, huyện lân cận
*Lời dẫn:Khi rút về Đông Quan, Vương Thông một mặt xin hòa với ta nhưng mặt khác bí mặt cho người về nước xin viện binh.Vậy ta đã đối phó ntn?Các em chuyển sang phần 2
-Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta chia làm 2 đạo:
+Một đạo do liễu Thăng chỉ huy
+Một đạo do Mộc Thạnh chỉ huy
2.Trận Chi Lăng-Xương Giang(tháng 10/1427)
*Chuẩn bị:
-15 vạn viện binh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Năm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)