GA SỬ 7
Chia sẻ bởi Trần Thị Mùi |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: GA SỬ 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Phần 1: Khái quát Lịch sử thế giới Trung đại
Tiết 1: Bài 1:
Sự hình thành và phát triển của xã hội
phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ kỳ trung đại)
Ngày soạn :20/8/2011
Ngày dạy: 22/8/2011
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. Về xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu lãnh địa phong kiến, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được sự xuất hiện của thành thị trung đại: Sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân.
* Trọng tâm.
- Giúp học sinh nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. Về xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu lãnh địa phong kiến, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được sự xuất hiện của thành thị trung đại: Sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Kĩ năng:
- Học sinh biết sử dụng bản đồ Châu Âu để XĐ vị trí của các quốc gia PK.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
- Lược đồ các quốc gia phong kiến Châu Âu.
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.
- Tranh ảnh SGK.
- Một số tài liệu liên quan đến bài học.
2. Học sinh.
Đọc và soạn bài trước ở nhà theo hệ thống câu hỏi gợi ý SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Bài dung lượng kiến thức nhiều.
3.Bài mới:
Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu phần lịch sử thế giới cổ đại, sự xuất hiện của các quốc gia cổ đại phát triển thành nhà nước, cao hơn là nhà nước phong kiến, loài người đã chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến gọi là thời kì trung đại. Ở Châu Âu xã hội phong kiến được hình thành như thế nào, tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu bài 1.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản HS cần nắm
GV: Sử dụng lược đồ các quốc gia cổ đại ở lớp 6.
? Tìm các quốc gia cổ đại Phương Tây trên lược đồ ?
? Khi xâm chiếm được các quốc gia cổ đại Phương Tây (ĐQ Rôma) người Giécman đã làm gì? Nhận xét về những việc làm đó?
HS: Thủ tiêu bộ máy nhà nước cộng hoà nô lệ ở Rôma thành lập các vương quốc mới
? XH Rôma có sự thay đổi như thế nào?
Xã hội gồm 2 giai cấp:
+ Lãnh chúa: có quyền thế, giàu có.
+ Nông nô: Sống phụ thuộc vào lãnh chúa.
? Em hiểu gì về xã hội PK ở Châu Âu?
HS: Nhà nước PK Châu Âu hình thành 2 giai cấp mới, lãnh chúa bốc lột nông nô…
HS: Quan sát hình 1 SGK- trang 4.
? Mô tả và nhận xét về lãnh địa phong kiến?
? Thế nào là lãnh địa phong kiến ?
? Em hiểu gì về cuộc sống trong lãnh địa phong kiến?
? Lãnh địa có nguồn gốc từ đâu? Ai là lao động chính?
- Là vùng đất nông thôn của người Rôma trước đây, LĐ chính là nông nô.
H: Em hiểu gì về cuốc sống và thái độ của nông nô với lãnh chúa?
HS:Căm ghét, đấu tranh.
? Đặc điểm chính của KT lãnh địa là gì?
HS: Kinh tế lãnh địa: Nông nghiệp đóng kín, tự cung, tự cấp
G: Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội PK?
HS: Thảo luận nhóm, so sánh.
HS: Đọc thông tin.
? Điêù kiện nào dẫn tới sự ra đời của các thành thị trung đại ?
? Đặc điểm của thành thị trung đại là gì?
HS: Là nơi giao lưu buôn bán, tập trung đông dân cư.
? Nền KT thành thị gồm những nghề nào? Nhận xét về sự phát triển các ngành đó ?
? Cư dân chủ yếu trong thành thị là ai?
G:
Tiết 1: Bài 1:
Sự hình thành và phát triển của xã hội
phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ kỳ trung đại)
Ngày soạn :20/8/2011
Ngày dạy: 22/8/2011
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. Về xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu lãnh địa phong kiến, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được sự xuất hiện của thành thị trung đại: Sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân.
* Trọng tâm.
- Giúp học sinh nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. Về xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu lãnh địa phong kiến, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được sự xuất hiện của thành thị trung đại: Sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Kĩ năng:
- Học sinh biết sử dụng bản đồ Châu Âu để XĐ vị trí của các quốc gia PK.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
- Lược đồ các quốc gia phong kiến Châu Âu.
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.
- Tranh ảnh SGK.
- Một số tài liệu liên quan đến bài học.
2. Học sinh.
Đọc và soạn bài trước ở nhà theo hệ thống câu hỏi gợi ý SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Bài dung lượng kiến thức nhiều.
3.Bài mới:
Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu phần lịch sử thế giới cổ đại, sự xuất hiện của các quốc gia cổ đại phát triển thành nhà nước, cao hơn là nhà nước phong kiến, loài người đã chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến gọi là thời kì trung đại. Ở Châu Âu xã hội phong kiến được hình thành như thế nào, tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu bài 1.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản HS cần nắm
GV: Sử dụng lược đồ các quốc gia cổ đại ở lớp 6.
? Tìm các quốc gia cổ đại Phương Tây trên lược đồ ?
? Khi xâm chiếm được các quốc gia cổ đại Phương Tây (ĐQ Rôma) người Giécman đã làm gì? Nhận xét về những việc làm đó?
HS: Thủ tiêu bộ máy nhà nước cộng hoà nô lệ ở Rôma thành lập các vương quốc mới
? XH Rôma có sự thay đổi như thế nào?
Xã hội gồm 2 giai cấp:
+ Lãnh chúa: có quyền thế, giàu có.
+ Nông nô: Sống phụ thuộc vào lãnh chúa.
? Em hiểu gì về xã hội PK ở Châu Âu?
HS: Nhà nước PK Châu Âu hình thành 2 giai cấp mới, lãnh chúa bốc lột nông nô…
HS: Quan sát hình 1 SGK- trang 4.
? Mô tả và nhận xét về lãnh địa phong kiến?
? Thế nào là lãnh địa phong kiến ?
? Em hiểu gì về cuộc sống trong lãnh địa phong kiến?
? Lãnh địa có nguồn gốc từ đâu? Ai là lao động chính?
- Là vùng đất nông thôn của người Rôma trước đây, LĐ chính là nông nô.
H: Em hiểu gì về cuốc sống và thái độ của nông nô với lãnh chúa?
HS:Căm ghét, đấu tranh.
? Đặc điểm chính của KT lãnh địa là gì?
HS: Kinh tế lãnh địa: Nông nghiệp đóng kín, tự cung, tự cấp
G: Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội PK?
HS: Thảo luận nhóm, so sánh.
HS: Đọc thông tin.
? Điêù kiện nào dẫn tới sự ra đời của các thành thị trung đại ?
? Đặc điểm của thành thị trung đại là gì?
HS: Là nơi giao lưu buôn bán, tập trung đông dân cư.
? Nền KT thành thị gồm những nghề nào? Nhận xét về sự phát triển các ngành đó ?
? Cư dân chủ yếu trong thành thị là ai?
G:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Mùi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)