GA SỬ 7
Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: GA SỬ 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 16/8/2014
Ngày giảng: 19/8/2014
PHẦN I- KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1 – Tiết 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ kì - trung kì trung đại)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh, ghi nhớ, trình bày, phân tích được sự ra đời của xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu XH gồm hai giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô. Lãnh địa phong kiến, lãnh chúa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? Kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế trong lãnh địa ra sao? Tích hợp môi trường p1, 2, 3.
2. Kĩ năng
- HS biết, phân biệt, so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô nệ sang XHPK.
3. Thái độ
- HS nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của XH loài người, từ XH chiếm hữu nô lệ đến
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bản đồ Châu Âu, tranh ảnh và thành quách của lãnh chúa. H1,2 SGK.
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, những tư liệu đề cập đến chế độ chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa.
III. Phương pháp / KTDH
- Phương pháp: Đàm thoại, sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, miêu tả, so sánh, đối chiếu…
- Kĩ thuật: thảo luận nhóm
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ ( không thực hiện)
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Giới thiệu bài (3p)
H. Hãy kể tên các quốc gia cổ đại phương Tây đã tìm hiểu ở lớp 6?
(Đó là Hi Lạp và Rô- ma)
GV dẫn dắt vào bài mới: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thế kỉ V thì suy vong sụp đổ và thay vào đó là một xã hội khác: Xã hội phong kiến. Xã hội phong kiến châu Âu đã hình thành và phát triển như thế nào? Có những đặc điểm gì? Giờ hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 (13p): Tìm hiểu sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Mục tiêu: Hiểu được hoàn cảnh lịch sử hình thành xã hội phong kiến và những biến đổi trong xã hội. Hiểu khái niệm lãnh chúa.
GV cho HS đọc SGK từ đầu -> v…v (SGK-T3)
H. Nội dung đoạn trích trên nói đến vấn đề gì ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV kết luận - HS ghi tiêu đề
H. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô- ma, Người Giéc-man đã làm gì ?
HS trả lời, GV chốt, HS ghi.
- GV mở rộng: Khi đế quốc Rô-ma còn cường thịnh, người Giéc-man sống lệ thuộc, chịu sự thống trị của các chủ nô Rô-ma. Đến khi Rô-ma suy yếu, các bộ tộc người Giéc-man bắt đầu nổi dậy, tràn vào đế quốc Rô-ma lật đổ nhà nước này lập nên các vương quốc “man tộc”.
GV cung cấp kiến thức.
HS nghe, ghi
H. Những việc làm đó đã tác động như thế nào đến sự hình thành XHPK châu Âu?
- HS thảo luận nhóm nhỏ (2’)
- Đại diện một nhóm điều hành – chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận
GV tích hợp môi trường
H. Thế nào là lãnh chúa, nông nô ?
- HS trả lời:
+ Lãnh chúa: là các tướng lĩnh, quý tộc có tước vị, có nhiều ruộng đất, có quyền thế và rất giàu có
+ Nông nô: là những nô lệ được giải phóng và nông dân, không có ruộng đất, làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa.
H. Em có nhận xét gì về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu ?
HS trả lời
GV bổ sung: Đó là điều tất yếu, một chế độ xã hội mới phát triển hơn thay thế cho CĐXH cũ. Tầng lớp mới xuất hiện, tiếp tục
- GV khái quát mục 1: XHPK châu Âu hình thành trên sự tan rã của CĐXHCHNL
Hoạt động 2 (9p): Tìm hiểu về lãnh địa phong kiến.
- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là lãnh địa, đời sống trong lãnh địa.
HS tự nghiên cứu kênh
Ngày giảng: 19/8/2014
PHẦN I- KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1 – Tiết 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ kì - trung kì trung đại)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh, ghi nhớ, trình bày, phân tích được sự ra đời của xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu XH gồm hai giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô. Lãnh địa phong kiến, lãnh chúa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? Kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế trong lãnh địa ra sao? Tích hợp môi trường p1, 2, 3.
2. Kĩ năng
- HS biết, phân biệt, so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô nệ sang XHPK.
3. Thái độ
- HS nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của XH loài người, từ XH chiếm hữu nô lệ đến
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bản đồ Châu Âu, tranh ảnh và thành quách của lãnh chúa. H1,2 SGK.
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, những tư liệu đề cập đến chế độ chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa.
III. Phương pháp / KTDH
- Phương pháp: Đàm thoại, sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, miêu tả, so sánh, đối chiếu…
- Kĩ thuật: thảo luận nhóm
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ ( không thực hiện)
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Giới thiệu bài (3p)
H. Hãy kể tên các quốc gia cổ đại phương Tây đã tìm hiểu ở lớp 6?
(Đó là Hi Lạp và Rô- ma)
GV dẫn dắt vào bài mới: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thế kỉ V thì suy vong sụp đổ và thay vào đó là một xã hội khác: Xã hội phong kiến. Xã hội phong kiến châu Âu đã hình thành và phát triển như thế nào? Có những đặc điểm gì? Giờ hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 (13p): Tìm hiểu sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Mục tiêu: Hiểu được hoàn cảnh lịch sử hình thành xã hội phong kiến và những biến đổi trong xã hội. Hiểu khái niệm lãnh chúa.
GV cho HS đọc SGK từ đầu -> v…v (SGK-T3)
H. Nội dung đoạn trích trên nói đến vấn đề gì ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV kết luận - HS ghi tiêu đề
H. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô- ma, Người Giéc-man đã làm gì ?
HS trả lời, GV chốt, HS ghi.
- GV mở rộng: Khi đế quốc Rô-ma còn cường thịnh, người Giéc-man sống lệ thuộc, chịu sự thống trị của các chủ nô Rô-ma. Đến khi Rô-ma suy yếu, các bộ tộc người Giéc-man bắt đầu nổi dậy, tràn vào đế quốc Rô-ma lật đổ nhà nước này lập nên các vương quốc “man tộc”.
GV cung cấp kiến thức.
HS nghe, ghi
H. Những việc làm đó đã tác động như thế nào đến sự hình thành XHPK châu Âu?
- HS thảo luận nhóm nhỏ (2’)
- Đại diện một nhóm điều hành – chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận
GV tích hợp môi trường
H. Thế nào là lãnh chúa, nông nô ?
- HS trả lời:
+ Lãnh chúa: là các tướng lĩnh, quý tộc có tước vị, có nhiều ruộng đất, có quyền thế và rất giàu có
+ Nông nô: là những nô lệ được giải phóng và nông dân, không có ruộng đất, làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa.
H. Em có nhận xét gì về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu ?
HS trả lời
GV bổ sung: Đó là điều tất yếu, một chế độ xã hội mới phát triển hơn thay thế cho CĐXH cũ. Tầng lớp mới xuất hiện, tiếp tục
- GV khái quát mục 1: XHPK châu Âu hình thành trên sự tan rã của CĐXHCHNL
Hoạt động 2 (9p): Tìm hiểu về lãnh địa phong kiến.
- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là lãnh địa, đời sống trong lãnh địa.
HS tự nghiên cứu kênh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)