GA Lịch sử 7
Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Hà |
Ngày 11/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: GA Lịch sử 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Tiết 1: Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU.
(THỜI SƠ -TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI)
Ngày soạn:14/8/2009
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản :
-Trình bày sự ra đời XHPK ở Châu Âu
-Hiểu biết sơ giảng về thành thị trung đại :+ sự ra đời các quan hệ kinh tế, + sự hình thành tầng lớp thị
2. Kỹ năng:
-Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: Chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Giáo dục:
-Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ
-Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phiếu học tập
C. CHUẨN BỊ:
Thầy: SGK, SGV,bản đồ Châu Âu thời phong kiến, tranh ảnh mô tả lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.
H S :Xem trước bài
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I.Ổn định: 1`
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Lịch sử loài người đã phát triển liên tục qua nhiêù giai đoạn. Học lịch sử lớp 6 chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của loài người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kỳ cổ đại, chúng ta sẽ học nối tiếp một thời kỳ mới: -Thời Trung đại. Trong bài học đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu “ Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu”.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
*Hoạt động 1:
GV: Giảng trên bản đồ về cuộc tấn công xâm lược của người Giéc Man
HS:Quan sát bản đồ
GV:Sau đó người Giéc Man làm gì?
HS:Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau
GV:Những việc làm đó làm xã hội phương tây biến đổi như thế nào?
GV:Những tầng lớp mới nào xuất hiện?
HS:Nô lệ và nông dân
GV:Quan hệ giữa lãnh chúa vànôngnôthếnào?
HS:Nông nô phụ thuộc lãnh chúa
*Hoạt động 2:
GV:Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến?
GV:Em hãy miêu tả lãnh địa trong H1?
HS:Tường cao, có nhà thờ, trang trại...
GV:Đời sống trong lãnh địa như thế nào?
HS:Lãnh chúa gàu có, nông nô nghèokhổ.
GV:Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa là gì?
HS:Tự sản xuất ra tiêu dùng
*Hoạt động 3:
GV:Thành thị xuất hiện như thế nào?
HS:Do hàng hóa nhiều, cần trao đổi, buônbán
GV:Đặc điểm kinh tế của thành thị?
HS: Trao đổi buôn bán
GV:Cư dân thành thị có những ai?
HS:Thợ thủ công và thương nhân
GV:Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
HS:Thúc đẩy sản xuất phát triển
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu
-Cuối thế kỷ V người Giéc Man tiêu diệt các quốc gia cổ đại.
-Tướng lĩnh quý tộc chia ruộng, phong tước-> lãnh chúa phong kiến
-Nô lệ và nông dân -> nông nô
-Nông nô phụ thuộc lãnh chúa ->xã hội phong kiến hình thành
2.Lãnh địa phong kiến
-Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ có lâu đài và thành quách
-Đời sống trong lãnh địa
+Lãnh chúa xa hoa
+Nông nô khổ cực
3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại
-Kinh tế lãnh địa: tự cấp tự túc
-Cuối thế kỷ XI thành thị trung đại xuất hiện
-Kinh tế: Buôn bán trao đổi hàng hóa
-Cư dân thành thị: Thợ thủ công, thương nhân.
Vai trò: Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển
IV:Củng cố :4 phút
1.XHPK ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
2.Vì sao lại có sự xuất hiện thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có gì mới? Ý nghĩa sự ra đời thành thị?
V.Dặn dò:1 phút
-Học bài theo câu hỏi sgk -Chuẩn bị xem trước bài 2
(------------------------------(((---------------------------------(
Tiết 2- Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN.
SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
Tiết 1: Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU.
(THỜI SƠ -TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI)
Ngày soạn:14/8/2009
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản :
-Trình bày sự ra đời XHPK ở Châu Âu
-Hiểu biết sơ giảng về thành thị trung đại :+ sự ra đời các quan hệ kinh tế, + sự hình thành tầng lớp thị
2. Kỹ năng:
-Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: Chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Giáo dục:
-Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ
-Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phiếu học tập
C. CHUẨN BỊ:
Thầy: SGK, SGV,bản đồ Châu Âu thời phong kiến, tranh ảnh mô tả lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.
H S :Xem trước bài
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I.Ổn định: 1`
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Lịch sử loài người đã phát triển liên tục qua nhiêù giai đoạn. Học lịch sử lớp 6 chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của loài người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kỳ cổ đại, chúng ta sẽ học nối tiếp một thời kỳ mới: -Thời Trung đại. Trong bài học đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu “ Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu”.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
*Hoạt động 1:
GV: Giảng trên bản đồ về cuộc tấn công xâm lược của người Giéc Man
HS:Quan sát bản đồ
GV:Sau đó người Giéc Man làm gì?
HS:Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau
GV:Những việc làm đó làm xã hội phương tây biến đổi như thế nào?
GV:Những tầng lớp mới nào xuất hiện?
HS:Nô lệ và nông dân
GV:Quan hệ giữa lãnh chúa vànôngnôthếnào?
HS:Nông nô phụ thuộc lãnh chúa
*Hoạt động 2:
GV:Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến?
GV:Em hãy miêu tả lãnh địa trong H1?
HS:Tường cao, có nhà thờ, trang trại...
GV:Đời sống trong lãnh địa như thế nào?
HS:Lãnh chúa gàu có, nông nô nghèokhổ.
GV:Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa là gì?
HS:Tự sản xuất ra tiêu dùng
*Hoạt động 3:
GV:Thành thị xuất hiện như thế nào?
HS:Do hàng hóa nhiều, cần trao đổi, buônbán
GV:Đặc điểm kinh tế của thành thị?
HS: Trao đổi buôn bán
GV:Cư dân thành thị có những ai?
HS:Thợ thủ công và thương nhân
GV:Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
HS:Thúc đẩy sản xuất phát triển
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu
-Cuối thế kỷ V người Giéc Man tiêu diệt các quốc gia cổ đại.
-Tướng lĩnh quý tộc chia ruộng, phong tước-> lãnh chúa phong kiến
-Nô lệ và nông dân -> nông nô
-Nông nô phụ thuộc lãnh chúa ->xã hội phong kiến hình thành
2.Lãnh địa phong kiến
-Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ có lâu đài và thành quách
-Đời sống trong lãnh địa
+Lãnh chúa xa hoa
+Nông nô khổ cực
3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại
-Kinh tế lãnh địa: tự cấp tự túc
-Cuối thế kỷ XI thành thị trung đại xuất hiện
-Kinh tế: Buôn bán trao đổi hàng hóa
-Cư dân thành thị: Thợ thủ công, thương nhân.
Vai trò: Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển
IV:Củng cố :4 phút
1.XHPK ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
2.Vì sao lại có sự xuất hiện thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có gì mới? Ý nghĩa sự ra đời thành thị?
V.Dặn dò:1 phút
-Học bài theo câu hỏi sgk -Chuẩn bị xem trước bài 2
(------------------------------(((---------------------------------(
Tiết 2- Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN.
SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)