GA LI 8
Chia sẻ bởi Cao Đăng Cường |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: GA LI 8 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tuần: 21 trang 53
Tiết: 19 Ngày soạn: 30/12/2009
Tên bài dạy: công suất
I - tiêu.
- Hiểu công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công .
- Lấy ví dụ minh họa.
- Viết được công thức tính công suất, hiểu các ký hiệu của các đại lượng trong công thức, Đơn vị đo của các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng công thức để giải các bài toán đơn giản.
II – Chuẩn bị:
Tranh vẽ hình 15.1 SGK, bảng phụ ghi C3, công thức tính công suất.
III – Các bước tiến hành dạy học trên lớp.
A – Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Viết công thức tính công cơ học, giải thích các đại lượng.
B – Tổ chức cho học sinh tiếp thu kiến thức mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1 (15 phút)
GV: Hướng dẫn học sinh như sgk
Trả lời câu hỏi C1, C2, C3.
Rút ra kết luận
Hoạt động 2 (6 phút)
- Cho hs nêu công thức sgk
Hoạt động 3 (6 phút) GV: Hướng dẫn học sinh như sgk
Hoạt động 4 (11 phút)
GV: Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và trả lời câu hỏi C4
Học sinh đọc, tóm tắt câu C5.
Học sinh 2 lên bảng trình bày.
I- Ai làm việc khoẻ hơn ?
C1: Công củ anh An là: A1=10.16.4 = 640J
Công củ anh Dũng là: A2=15.16.4 = 960J
C2: Phương án c và d đều đúng.
C3:* Theo phương án c) thì (1) Dũng
(2) để thực hiện cùng một công là 1J thì dũng mất thời gian ít hơn.
* Theo phương án d) thì (1) Dũng
(2) trong cùng 1s Dũng thực hiện được công lớn hơn.
II- Công suất (SGK) :
- HS nêu công thức sgk
III. Đơn vị công suất(SGK) :
- HS nêu như sgk
IV- Vận dụng:
Câu C4: Công suất của anh An là:
Công suất của anh Dũng là:
Câu C5:
Cùng cày một sào đất có nghĩa là công thực hiện của hai trường hợp như nhau, thời gian cày: Trâu cày t1 = 2 giờ = 120phút. Máy cày t2 = 20 phút.
Học sinh đọc, tóm tắt câu C6.
Học sinh 2 lên bảng trình bày.
Ta có: Công suất của trâu, của máy là:
Vậy công suất của máy gấp 6 lần công suất của trâu.
Câu C6: Ngựa kéo xe đi được đoạn đường là:
S = 9Km = 9000 m.
Công của lực kéo là: A = Fs = 200.9000 = 18000J.
Công suất của ngựa là:
b. Công suất p = A/t . mà A = Fs nên p = Fs/t vì s/t = v nên p = Fv.
C. Dặn dò : (2 phút)
Học ghi nhớ và làm bài tập.
Tuần: 21
Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH
Tuần: 22
Tiết: 20 Ngày soạn: 04/01/2010
Tên bài dạy: Cơ năng
I – Mục tiêu:
- Tìm được thí dụ minh họa cho các khái niệm cơ
Tiết: 19 Ngày soạn: 30/12/2009
Tên bài dạy: công suất
I - tiêu.
- Hiểu công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công .
- Lấy ví dụ minh họa.
- Viết được công thức tính công suất, hiểu các ký hiệu của các đại lượng trong công thức, Đơn vị đo của các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng công thức để giải các bài toán đơn giản.
II – Chuẩn bị:
Tranh vẽ hình 15.1 SGK, bảng phụ ghi C3, công thức tính công suất.
III – Các bước tiến hành dạy học trên lớp.
A – Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Viết công thức tính công cơ học, giải thích các đại lượng.
B – Tổ chức cho học sinh tiếp thu kiến thức mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1 (15 phút)
GV: Hướng dẫn học sinh như sgk
Trả lời câu hỏi C1, C2, C3.
Rút ra kết luận
Hoạt động 2 (6 phút)
- Cho hs nêu công thức sgk
Hoạt động 3 (6 phút) GV: Hướng dẫn học sinh như sgk
Hoạt động 4 (11 phút)
GV: Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và trả lời câu hỏi C4
Học sinh đọc, tóm tắt câu C5.
Học sinh 2 lên bảng trình bày.
I- Ai làm việc khoẻ hơn ?
C1: Công củ anh An là: A1=10.16.4 = 640J
Công củ anh Dũng là: A2=15.16.4 = 960J
C2: Phương án c và d đều đúng.
C3:* Theo phương án c) thì (1) Dũng
(2) để thực hiện cùng một công là 1J thì dũng mất thời gian ít hơn.
* Theo phương án d) thì (1) Dũng
(2) trong cùng 1s Dũng thực hiện được công lớn hơn.
II- Công suất (SGK) :
- HS nêu công thức sgk
III. Đơn vị công suất(SGK) :
- HS nêu như sgk
IV- Vận dụng:
Câu C4: Công suất của anh An là:
Công suất của anh Dũng là:
Câu C5:
Cùng cày một sào đất có nghĩa là công thực hiện của hai trường hợp như nhau, thời gian cày: Trâu cày t1 = 2 giờ = 120phút. Máy cày t2 = 20 phút.
Học sinh đọc, tóm tắt câu C6.
Học sinh 2 lên bảng trình bày.
Ta có: Công suất của trâu, của máy là:
Vậy công suất của máy gấp 6 lần công suất của trâu.
Câu C6: Ngựa kéo xe đi được đoạn đường là:
S = 9Km = 9000 m.
Công của lực kéo là: A = Fs = 200.9000 = 18000J.
Công suất của ngựa là:
b. Công suất p = A/t . mà A = Fs nên p = Fs/t vì s/t = v nên p = Fv.
C. Dặn dò : (2 phút)
Học ghi nhớ và làm bài tập.
Tuần: 21
Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH
Tuần: 22
Tiết: 20 Ngày soạn: 04/01/2010
Tên bài dạy: Cơ năng
I – Mục tiêu:
- Tìm được thí dụ minh họa cho các khái niệm cơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Đăng Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)